Bài giảng Sinh học 8 - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

pptx 24 trang minh70 5041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_48_he_than_kinh_sinh_duong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ CÂU HỎI Trình bày cấu tạo và chức năng của đại não người?
  2. DỰA VÀO CHỨC NĂNG Hệ thần kinh vận động Hệ thần kinh Hệ thần kinh sinh dưỡng
  3. BÀI 48: HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là phản xạ? Cung phản xạ gồm mấy yếu tố? Trả lời: - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. - Cung phản xạ gồm 5 yếu tố: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.
  5. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân chia như thế nào? Nêu chức năng của từng hệ đó? Trả lời: Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân chia thành 2 hệ: - Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động có ý thức của các cơ vân (cơ xương). - Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động không có ý thức của các cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
  6. NỘI DUNG I CUNG PHẢN XẠ SINH DƯỠNG II CẤU TẠO CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH III SINH DƯỠNG
  7. I. Cung phản xạ sinh dưỡng: Sừng Sừng bên trước Rễ Rễ sau sau Da Hạch giao cảm A. Cung phản xạ vận Cơ động Ruột B. Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ Hình 48-1: Cung phản xạ phận thần kinh giao cảm phụ trách làm giảm nhu động ruột
  8. I. Cung phản xạ sinh dưỡng Sừng Em hãy mô tả đường đi của sau xung thần kinh ở hình A - cung phản xạ vậnRễ động?sau Rễ sau Trả lời: Cơ quan thụ cảm (da) tiếp nhận kích thích sẽ phát Da xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm đến trung ương thần kinh (phân tích) rồi phát xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm để trả lời kích thích ở cơ. Cơ A. Cung phản xạ vận động B. Cung phản xạ sinh dưỡng
  9. I. Cung phản xạ sinh dưỡng EmSừng hãy mô tả đường Sừng bên đisau của xung thần kinh Rễ sau trong cungRễ sau phản xạ điều hoà hoạt động của ruột? Da Hạch Rễ trước thần kinh Ruột co bóp phát xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm tới sừng bên của tủy sống phân tích rồi phát xung thần kinh đi tới các hạch giao cảm và theo dây Ruột thần kinh liCơtâm trả lời kích thích làm giảm nhu động ruột. Cung phản xạ sinh dưỡng A. Cung phản xạ vận động
  10. I- Cung ph¶n x¹ sinh dưìng Em h·y m« t¶ ®ưêng ®i cña xung Thô quan thÇn kinh trong cung ph¶n x¹ ®iÒu ¸p lùc hoµ ho¹t ®éng cña tim? Sợi cảm giác Tr¶ lêi: Tõ thô quan ¸p lùc ph¸t xung thÇn kinh theo sîi c¶m gi¸c Sîi tríc (n¬ron hưíng t©m) vÒ trung t©m h¹ch thÇn kinh ë trô n·o, tõ ®©y ph¸t D©y phÕ vÞ H¹ch ®èi giao c¶m xung thÇn kinh theo d©y phÕ vÞ qua sîi trưíc h¹ch tíi h¹ch ®èi giao c¶m Sîi h¹ch sau qua sîi sau h¹ch (n¬ron li t©m) tíi tim. Cung ph¶n x¹ ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña tim
  11. Hình 48-1: Cung phản xạ Trung khu của các phản xạ Sừng Sừng vận động và phản xạ sinh Rễ bên trước Rễ sau dưỡng nằm ở đâu? sau Da Hạch giao cảm Ruột Cơ Trả lời:  - Trung khu của các phản xạ vận động nằm ở chất xám của đại não và tuỷ sống. - Trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm ở chất xám của trụ não và sừng bên tuỷ sống.
  12. Bµi 48: hÖ thÇn kinh sinh dìng I- Cung ph¶n x¹ sinh dìng So s¸nh cung ph¶n x¹ vËn ®éng vµ cung ph¶n x¹ sinh dìng. §Æc ®iÓm Cung ph¶n x¹ vËn ®éng Cung ph¶n x¹ sinh dìng Trung ¬ng H¹ch thÇn kinh CÊu §êng h- t¹o íng t©m §êng li t©m Chøc n¨ng
  13. Bµi 48: hÖ thÇn kinh sinh dìng I- Cung ph¶n x¹ sinh dưìng PhiÕu häc tËp §Æc ®iÓm Cung ph¶n x¹ vËn ®éng Cung ph¶n x¹ sinh dưìng Trung ư¬ng ChÊt x¸m ë ®¹i n·o, ChÊt x¸m ë trô n·o, sõng bªn cña tuû sèng tuû sèng H¹ch thÇn kinh Kh«ng cã Cã §ưêng hưíng 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm 1 nơron: từ cơ quan thụ cảm CÊu t©m tới trung ương. tới trung ương. t¹o §ưêng li t©m 1 nơron: từ trung ương tới cơ 2 nơron: từ trung ương tới cơ quan quan phản ứng. phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp ở hạch thần kinh. Chøc n¨ng §iÒu khiÓn ho¹t ®éng §iÒu khiÓn ho¹t ®éng néi cña c¬ v©n (cã ý thøc) quan (kh«ng cã ý thøc)
  14. I. Cung phản xạ sinh dưỡng - Trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm ở chất xám của trụ não và sừng bên tuỷ sống. - Cung phản xạ sinh dưỡng : Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, trung ương thần kinh, nơron li tâm (sợi trước hạch, sợi sau hạch) có đi qua hạch thần kinh, cơ quan trả lời. - Chức năng: Điều khiển hoạt động nội quan (không có ý thức).
  15. II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng Sợi sau hạch Sợi Sợi sau trước hạch Sợi hạch trước hạch Chuỗi Trung hạch ương đối giao cảm giao cảm Hình: phân hệ giao cảm Hình: phân hệ đối giao cảm
  16. II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng - Cấu tạo hệ thần kinh sinh Xét về cấu tạo, hệ thần kinh dưỡng: sinh dưỡng gồm có bộ phận + Trung ương (chất xám) nằm nào? trong não, tuỷ sống. + Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh. Hệ thần kinh sinh dưỡng được phân chia như thế - Hệ thần kinh sinh dưỡng nào? phân chia thành: +Phân hệ giao cảm. +Phân hệ đối giao cảm.
  17. II. Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng - Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng: + Trung ương (chất xám) nằm trong não, tuỷ sống. + Ngoại biên là các dây thần kinh và hạch thần kinh. - Hệ thần kinh sinh dưỡng phân chia thành: +Phân hệ giao cảm. +Phân hệ đối giao cảm.
  18. Cấu tạo Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm Trung ương Các nhân xám ở Các nhân xám ở trụ não sừng bên tủy sống và đoạn cùng tủy sống ( đốt ngực I đến đốt thắt lưng III) Ngoại biên gồm: Chuỗi hạch nằm gần Hạch nằm gần cơ quan - Hạch thần kinh cột sống, xa cơ phụ trách quan phụ trách + Nơron trước hạch Sợi trục ngắn Sợi trục dài + Nơron sau hạch Sơi trục dài Sợi trục ngắn Bảng 48-1: So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm
  19. Sợi sau hạch Sợi sau Sợi trước hạch Sợi hạch trước hạch Chuỗi hạch giao cảm Trung ương đối giao cảm Hình: phân hệ giao cảm Hình: phân hệ đối giao cảm
  20. Bµi 48: hÖ thÇn kinh sinh dìng I- Cung ph¶n x¹ sinh dìng II- CÊu t¹o cña hÖ thÇn kinh sinh dìng III- Chøc n¨ng cña hÖ thÇn kinh sinh dìng  - NhậnChøc xétn¨ng về cñachức ph©n năng hÖ của giao hai c¶m phân vµ hệ ph©n giao hÖcảm ®èi và giao đối giao c¶m cảm? cã t¸c dông ®èi lËp nhau.  - ý nghÜa: ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña c¸c c¬ quan néi t¹ng. Đồng tử Phân hệ Phân hệ Tăng Giảm giao đối giao cảm cảm Tim Phế nang
  21. III. Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng - Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng. - Ý nghĩa : Nhờ sự đối lập này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa được hoạt động của các cơ quan nội tạng(cơ trơn cơ tim và các tuyến) thích nghi được với các biến đổi của môi trường
  22. Củng cố Ghi chú thích vào hình vẽ sau (theo các số)
  23. Đáp án