Bài giảng Sinh học 8 - Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận

ppt 21 trang minh70 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_57_tuyen_tuy_va_tuyen_tren_than.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận

  1. TRƯỜNG THCS LONG THỚI Giáo Viên: Bành Huy Phong Ngày dạy: 12/.06/2020 1
  2. - Trình bày vị trí và vai trò của tuyến yên? - Tuyến yên nhỏ bằng hạt đậu, nằm ở nền sọ. - Cấu tạo: Thuỳ trước và thuỳ sau, thuỳ giữa chỉ phát triển ở trẻ nhỏ. - Tuyến yên là một tuyến nội tiết quan trọng tiết nhiều hooc môn kích thích hoạt động của nhiều tiết nội tiết khác như: + Thuỳ trước: tiết FSH, LH, TSH, ACTH, PRL, GH + Thuỳ sau: tiết ADH, OT.
  3. Bạn biết gì về: Bệnh tiểu đường( đái tháo đường) Nguyên nhân ? Hậu quả? 3
  4. Tuyến tụy (Tuyến pha) Ngoại tiết Nội tiết Dịch tiêu hoá Hoocmôn 4
  5. Khi lượng đường( glucô) trong máu giảm so với bình thường Tế bào α Glucagon Glicôgen glucôzơ Khi lượng đường( glucô) trong máu tăng so với bình thường Tế bào β Insulin Glucôzơ Glicôgen 6
  6. Khi ®êng huyÕt t¨ng ( > 0,12% ) Khi ®êng huyÕt gi¶m ( < 0,12% ) (Sau b÷a ¨n) (Xa b÷a ¨n, c¬ thÓ ho¹t ®éng) + + §¶o tuþ TÕ bµo β TÕ bµo α - Insulin1 Glucag«n2 - Gluc«z¬ Glic«gen3 Gluc«z¬ §ưêng huyÕt gi¶m xuèng møc §ưêng huyÕt t¨ng lªn bình thường møc b×nh thường + : KÝch thÝch S¬ ®å qu¸ tr×nh ®iÒu hoµ lưîng ®ưêng trong m¸u - : K×m h·m
  7. I. Tuyến tuỵ Tuyến tuỵ là một tuyến ,Pha vừa tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn. Có 2 loại hoocmôn là insulin và glucagôn có tác dụng điều hoà lượng đường trong máu luôn ổn định. Hoocmôn insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng. Hoocmôn glucagôn làm tăng đường huyết khi đường huyết giảm. Nhờ tác dụng đối lập của hai loại hoocmôn trên mà tỷ lệ đường huyết luôn ổn định. 8
  8. II – TUYẾN TRÊN THẬN:
  9.  Dựa vào hình 57-2, hãy trình bày khái quát cấu tạo của tuyến trên thận. Lớp cầu3 1Vỏ tuyến Vỏ tuyến Lớp Tủy tuyến 1 2 sợi4 Lớp lưới Tủy tuyến2
  10. Chức năng của các hoocmôn tuyến trên thận? Màng liên kết Lớp cầu Tiết hoocmôn điều hoà các muối natri, kali trong máu Tiết hoocmôn điều hoà Vỏ tuyến Lớp đường huyết( tạo glucôzơ từ sợi prôtêin và lipit) Lớp Tiết hoocmôn điều hoà lưới sinh dục nam Tủy tuyến Tiết Ađrênalin và Norađrênalin
  11. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống: phÇn tuû ®iÒu hoµ ®êng huyÕt a®rªnalin -Tuyến trên thận gồm phần vỏ và . Phần vỏ tiết các hoocmôn có tác dụng điều hoà các muối natri, kali trong máu và làm thay đổi các đặc tính sinh dục nam - Phần tuỷ tiết . và norađrênalin có tác dụng điều hoà hoạt động tim mạch, hô hấp, góp phần cùng glucagôn điều chỉnh lượng đường trong máu.
  12. Chọn phương án đúng.Khoanh tròn A,B,C hoặc D trong các câu trả lời sau: 1. Tuyến nội tiết nào là tuyến pha: A. tuyến yên B. tuyến giáp C. tuyến tuỵ D. tuyến trên thận 2. Hoocmon có vai trò làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng là: A. Kích tố nang trứng FSH B. Insulin C. Glucagôn D. tirôxin 13
  13. 3. Hoocmôn Ađrênalin và Noađrênalin là do tuyến nào sau đây tiết ra: A. Tuyến tuỵ B. Tuyến yên C. Tuyến giáp D. Tuyến trên thận 4. Ở người bình thường tỷ lệ đường huyết ổn định là: A. lớn hơn 0.12% B. 0.12% C. 1.2% D. 12% 14
  14. Sự rối loạn trong hoạt động nội tiết của tuyến tụy sẽ dẫn tới tình trạng bệnh lí: bệnh tiểu đường hoặc chứng hạ đường huyết 1.Bệnh tiểu đường Bệnh tiểu đường là do hàm lượng đường trong máu cao làm cho thận không hấp thu hết nên đái tháo đường ra ngoài. Bệnh tiểu đường là do tế bào β rối loạn nên không tiết hoocmôn insulin hoặc do tế bào gan, cơ không tiếp nhận insulin.
  15. Bệnh nhân rất dễ bị cao huyết áp, xơ cứng động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não gây bại liệt hoặc tử vong. Theo các số liệu thống kê cho thấy 65 % tỉ lệ tử vong ở bệnh tiểu đường là do tai biến mạch máu. Bệnh tiểu đường trường hợp nặng có thể dẫn tới tổn thương động mạch vành tim(viêm tắc) động mạch màng lưới dẫn tới mù loà , ảnh hưởng tới chức năng thận không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong . Tại Việt Nam, trong 4 thành phố lớn Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, tỷ lệ bệnh tiểu đường là 4%, riêng quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) lên tới 7%. Phần lớn người bệnh phát hiện và điều trị muộn, phát hiện bệnh sớm nhưng chưa hoàn thiện. Hiện trên thế giới ước lượng có hơn 190 triệu người mắc bệnh tiểu đường và số này tiếp tục tăng lên.
  16. Các biến chứng của bệnh tiểu đường
  17. 2. Chứng hạ đường huyết Là tình trạng lượng đường glucozơ trong máu quá thấp. Khi tế bào α của tụy không sản xuất đủ hoocmon glucagon, lượng đường trong máu sẽ giảm và gây hạ đường huyết Các triệu chứng: Người run rẩy, chóng mặt, đau đầu, thường đổ mồ hôi và cảm thấy đói, mệt mỏi, tim đập nhanh và da tái. Trong trường hợp đường huyết giảm đột ngột sẽ gây ngất xỉu hoặc động kinh. Cách khắc phục: Uống glucozơ, uống nước trái cây hoặc ăn kẹo ngọt 18
  18. Hội chứng Cushing Do lớp giữa tuyến trên thận tiết nhiều hoocmôn gây rối loạn chuyển hóa gluxit và prôtêin làm đường huyết tăng, huyết áp cao, cơ yếu và phù nề. Khối lượng của xương và cơ bị giảm do prôtêin bị phân giải. có trường hợp bệnh nhân tích mỡ ở vai hoặc mặt gây vai u, mặt phị. Hình 57-3. Bệnh nhân mắc hội chứng Cushing (sau 4 tháng)
  19. CHỌN THỰC PHẨM DỰA TRÊN CHỈ SỐ TIỂU ĐƯỜNG CHO NGƯỜI BỆNH Khi nhắc đến chế độ ăn cho người bệnh tiểu đường (đái tháo đường), điều quan trọng nhất là một chế độ dinh dưỡng cân bằng để vừa giúp ổn định lượng đường trong máu và vừa đảm bảo dưỡng chất đầy đủ cho cơ thể hoạt động, giúp ngăn ngừa cảm giác đói và thèm ăn. Theo khuyến cáo của Hiệp Hội Đái Tháo Đường Châu Âu (EASD), chế độ ăn cho người đái tháo đường nên bao gồm 45-60% chất bột đường trong đó nên sử dụng thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp hơn 55 và giàu chất xơ, 10-20% chất đạm như thịt, cá và trứng và 25-35% chất béo! 20
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học, trả lời các câu hỏi:1,2,3 (SGK/181) - Soạn trước bài 58: Tuyến sinh dục + Làm bài tập điền từ trang 182,183 + Làm bài tập bảng 58.1,58.2 21