Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

pptx 16 trang minh70 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_day_16_tuan_hoan_mau_va_luu_thong_b.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

  1. I. Tuần hoàn máu 1. Cấu tạo • Hệ tuần hoàn máu có cấu tạo như thế nào? Tim: 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), nửa phải chứa máu đỏ thẫm, nửa trái chứa máu đỏ tươi. Hệ tuần hoàn máu Động mạch Hệ mạch Tĩnh mạch Mao mạch
  2. 2. Vai trò: • Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ. • Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn. • Nhiệm vụ của mỗi vòng.
  3. 2. Vai trò: Vòng tuần hoàn nhỏ Động mạch phổi Đường đi của máu: Từ tâm thất phải→ động mạch Tâm nhĩ phổi→ hai lá phổi→mao 3 trái 3 mạch phổi →tĩnh mạch Mao mạch phổi →tâm nhĩ trái phổi Nhiệm vụ: Vận chuyển Tĩnh mạch máu lên phổi thực hiện phổi quá trình trao đổi khí Tâm thất (thải CO2 nhận O2) phải
  4. 2. Vai trò: Vòng tuần hoàn lớn: Mao mạch phần trên cơ thể Đường đi của máu Từ tâm thất trái→ động mạch Động chủ → động mạch chủ trên Tĩnh 8 mạch mạch và động mạch chủ dưới chủ trên chủ →mao mạch phần trên và trên Động phần dưới cơ thể (tế bào)→ mạch chủ Động tĩnh mạch chủ trên và tĩnh Tâm nhĩ mạch phải chủ mạch chủ dưới → tâm nhĩ dưới phải. Tĩnh Tâm mạch Nhiệm vụ: Vận chuyển 9 thất trái chủ dưới máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện Mao mạch phần dưới cơ trao đổi chất thể
  5. 2. Vai trò: • Vai trò của tim và hệ mạch? • Vai trò của hệ tuần hoàn máu? - Tim: Co bóp tạo lực đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất và từ tâm thất vào động mạch. - Hệ mạch: Dẫn máu từ tim tới các tế bào, từ các tế bào trở về tim => Vai trò của hệ tuần hoàn máu: giúp máu tuần hoàn liên tục theo một chiều trong cơ thể.
  6. II,Lưu thông bạch huyết a,Khái niệm: - Ngoài dòng máu, trong cơ thể con người còn có một mạng lưới mạch máu quan trọng khác, phân nhánh để đến mọi bộ phận của cơ thể đó là hệ bạch huyết . b,Thành phần cấu tạo: _Hệ bạch huyết gồm: +Mao mạch bạch huyết +Mạch bạch huyết +Hạch bạch huyết +Ống bạch huyết
  7. II,Lưu thông bạch huyết a,Khái niệm: b,Thành phần cấu tạo: _Hệ bạch huyết được chia ra làm 2 phân hệ lớn và nhỏ: + Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên bên phải cơ thể sau đó về tĩnh mạch + Phân hệ lớn: thu bạch huyết ở phần còn lại của cơ thể _Đường đi của bạch huyết trong mỗi phân hệ : Mao mạch bạch huyết -> mạch bạch huyết -> hạch bạch huyết -> mạch bạch huyết -> ống bạch huyết -> tĩnh mạch máu
  8. II,Lưu thông bạch huyết c,Vai trò của hệ bạch huyết: • Hệ bạch huyết có vai trò gì đối với cơ thể ? Hệ bạch huyết có vai trò cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện chu trình luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể _Là hệ thống thoát nước của cơ thể, kiểm soát mức độ dịch của cơ thể, lọc vi khẩn và là nơi sản sinh bạch huyết
  9. III.Bạn có biết?
  10. 1. Hệ thống tuần hoàn rất dài _Tổng chiều dài tất cả các mạch máu, bao gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch trong cơ thể một người lớn dài khoảng 100.000 km. Và các mao mạch (mạch máu nhỏ nhất, nối động mạch và tĩnh mạch) chiếm 80% trong tổng chiều dài này. Một điều thú vị nữa là với chiều dài này, mạch máu của một người có thể quấn 2.5 vòng quanh chu vi trái đất (40.000 km).
  11. 2. Chấm dứt một mối quan hệ tình cảm có thể làm trái tim tan vỡ _Điều này không chỉ đúng về mặt tình cảm, nó còn đúng trên góc độ khoa học. Theo nghiên cứu, khi một mối quan hệ tan vỡ, cơ thể trái qua quá trình stress tâm lý, và đáp ứng lại với quá trìn này bằng cách tăng gánh hệ tuần hoàn, tăng tưới máu cơ quan. Đồng nghĩa với việc tim và hệ mạch máu phải làm việc với công suất lớn hơn. Nếu đáp ứng mạnh, bạn sẽ cảm thấy các triệu chứng như khó thở, tức ngực, hồi hộp, đánh trống ngực Stress này không gây tan vỡ tim ngay, nhưng có ảnh hưởng không tốt đến hệ tim mạch.