Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 49, 50: Cơ quan phân tích thị giác vệ sinh mắt

pptx 41 trang minh70 5490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 49, 50: Cơ quan phân tích thị giác vệ sinh mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_day_49_50_co_quan_phan_tich_thi_gia.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 49, 50: Cơ quan phân tích thị giác vệ sinh mắt

  1. BÀI 49, 50 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC VỆ SINH MẮT
  2. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH CƠ QUAN DÂY THẦN KINH BỘ PHẬN THỤ CẢM PHÂN TÍCH Ở (Dẫn truyền hướng tâm) TRUNG ƯƠNG (Tiếp nhận kích (Phân tích kích thích thích từ môi trường) nhận được cho cơ thể cảm giác) Cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào ? Vai trò của cơ quan phân tích đối với cơ thể ?
  3. Tế bào thụ cảm Vùng thị giác Dây thần kinh thị giác Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phậnCƠ nào? QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
  4. Phân biệt cơ quan thụ cảm với cơ quan phân tích? - Cơ quan thụ cảm chỉ tiếp nhận kích thích - Cơ quan phân tích cho cảm nhận về kích thích.
  5. I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH - Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh tương ứng (hướng tâm) + Vùng thần kinh ở vỏ não tương ứng - Ý nghĩa: giúp cơ thể nhận biết các tác động của môi trường.
  6. II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC Cơ quan phân tích thị giác gồm những thành phần nào? Cơ quan phân tích thị giác gồm + Cơ quan thụ cảm thị giác: cầu mắt + Dây thần kinh thị giác(dây thần kinh số 2) + Vùng thị giác (thuỳ chẩm) 1. CẤU TẠO CẦU MẮT
  7. II. CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC 1. CẤU TẠO CẦU MẮT Nghiên cứu cấu tạo cầu mắt ở hình 49.1, 49.2 → làm bài tập điền từ SGK tr 156
  8. SƠ ĐỒ CẤU TẠO CẦU MẮT Màng cứng Màng giác (Giác mạc) Lòng đen (Mống mắt) Lỗ đồng tử Thủy dịch Thể thủy tinh Dịch thủy tinh Màng mạch Màng lưới Nêu vị trí, hình dạng và các bộ phận chính của cầu mắt
  9. Em h·y xem ®o¹n phim sau ®Ó t×m hiÓu cÊu t¹o vµ chøc n¨ng c¸c bé phËn cña cÇu m¾t
  10. SƠ ĐỒ CẤU TẠO CẦU MẮT Màng cứng Màng giác (Giác mạc) Lòng đen (Mống mắt) Lỗ đồng tử Thủy dịch Thể thủy tinh Dịch thủy tinh Màng mạch Màng lưới
  11. CẦU MẮT Bộ phận Đặc điểm cấu tạo Chức năng Màng cứng Màng mạch Màng lưới Thể thủy tinh Thủy dịch và dịch thủy tinh
  12. CẦU MẮT Bộ phận Đặc điểm cấu tạo Chức năng Phía trước là màng giác Cho ánh sáng xuyên qua vào mắt Màng trong suốt cứng Phía sau: trắng đục Bao bọc, bảo vệ các lớp bên trong Lòng đen mở rộng hay thu hẹp con Phía trước: có lòng đen, ngươi, điều tiết lượng ánh sáng vào Màng giữa lòng đen là con ngươi mắt mạch Phía sau: nhiều mạch máu Nuôi cầu mắt, tạo thành phòng tối và các tế bào sắc tố đen trong cầu mắt Có tế bào thụ cảm thị giác Màng lưới Tiếp nhận kích thích hình nón và hình que Thể thủy Cho ánh sáng đi xuyên qua, điều tiết Thể trong suốt, lồi tinh và đưa ảnh của vật rơi đúng trên màng lưới Thủy dịch và dịch Là chất dịch lỏng, trong suốt Cho ánh sáng xuyên qua đến mạng thủy tinh lưới
  13. CẦU MẮT Bộ phận Đặc điểm cấu tạo Chức năng Phía trước là màng giác Cho ánh sáng xuyên qua vào mắt Màng trong suốt cứng Phía sau: trắng đục Bao bọc, bảo vệ các lớp bên trong Lòng đen mở rộng hay thu hẹp con Phía trước: có lòng đen, ngươi, điều tiết lượng ánh sáng vào Màng giữa lòng đen là con ngươi mắt mạch Phía sau: nhiều mạch máu Nuôi cầu mắt, tạo thành phòng tối và các tế bào sắc tố đen trong cầu mắt Có tế bào thụ cảm thị giác Màng lưới Tiếp nhận kích thích hình nón và hình que Thể thủy Cho ánh sáng đi xuyên qua, điều tiết Thể trong suốt, lồi tinh và đưa ảnh của vật rơi đúng trên màng lưới Thủy dịch và dịch Là chất dịch lỏng, trong suốt Cho ánh sáng xuyên qua đến mạng thủy tinh lưới
  14. Cấu tạo cầu mắt: Gồm - Màng cứng: + Phía trước là màng giác trong suốt →Cho ánh sáng xuyên qua vào mắt + Phía sau: trắng đục → Bao bọc, bảo vệ các lớp bên trong - Màng mạch: + Phía trước: có lòng đen, giữa lòng đen là con ngươi → điều tiết lượng ánh sáng vào mắt + Phía sau: nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen → Nuôi cầu mắt, tạo thành phòng tối trong cầu mắt - Màng lưới: Có tế bào thụ cảm thị giác + TB hình nón → tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc + TB hình que → tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu - Thể thủy tinh: Thể trong suốt, lồi → Cho ánh sáng đi xuyên qua, điều tiết và đưa ảnh của vật rơi đúng trên màng lưới - Thủy dịch và dịch thủy tinh: Là chất dịch lỏng, trong suốt → Cho ánh sáng xuyên qua đến mạng lưới
  15. 2. Cấu tạo của màng lưới
  16. Sơ đồ cấu tạo của màng lưới 1. Tế bào sắc tố 2. Tế bào que 3. Tế bào nón 4. Tế bào liên lạc ngang 5. Tế bào hai cực 6. Tế bào thần kinh thị giác
  17. Vì sao vào ban đêm lúc ánh sáng yếu ta không nhận rõ màu sắc của vật? Vào ban đêm chỉ có tế bào que hoạt động nhưng tế bào que chỉ nhận kích thích về ánh sáng không nhận kích thích về màu sắc.
  18. Điểm mù Dây thần kinh Điểm vàng Vì ở điểm vàng tập trung nhiều tế bào nón, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếp nhận sau đó liên hệ với một tế Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ bàoXác thVầịntrí kinhđị cnhủ riênga v điị tríểrẽm. Còn cvàngủ ađi ểđ mvàiể mùm đi khôngvàngểm mù cóvà tế đbàoiểm th ụmùcảm nhthấịt,giác. ảnh hiện trên điểm mù sẽ không nhìn thấy gì?
  19. 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới A B Ánh sáng phản chiếu từ vật qua thể thuỷ tinh tạo ảnh ngược, nhỏ hơn vật trên màng lưới.
  20. Sù §iÒu tiÕt cña thÓ thuû tinh A H×nh 1 Nhê cã kh¶ n¨ng ®iÒu tiÕt cña thÓ thuû tinh mµ ta cã A B thÓ nh×n vËt ë xa H×nh 2 hoÆc ë gÇn. A B H×nh 3
  21. Một vài hình ảnh đục thể thuỷ tinh Đục chưa hoàn toàn Đục quá chín
  22. V× sao ta cã thÓ c¶m nhËn ®îc vÒ h×nh ¶nh cña vËt
  23. Vì sao ta có thể cảm nhận được về hình ảnh của vật
  24. ` Cơ quan Dây thần Vùng thị thụ cảm kinh thị giác giác Cơ quan phân tích thị giác
  25. BÀI TẬP: §iÒn néi dung thÝch hîp vµo chç trèng nh÷ng c©u sau: C¬ quan ph©n tÝch gåm ba thµnh phÇn:c¸c tÕ bµo thô c¶m (n»m trong c¬ quan thô c¶m t¬ng øng), d©y thÇn kinh thÞ gi¸c vµ vïng vá n·o t¬ng øng. C¬ quan ph©n tÝch thÞ gi¸c gåm: mµng líi . trong cÇu m¾t, d©y thÇn kinh thÞ gi¸c vµ vïng chÈm cña vá ®¹i n·o. Ta nh×n ®îc lµ nhê c¸c tia s¸ng ph¶n chiÕu tõ mét vËt tíi m¾t ®i qua thÓ thuû tinh tíi mµng líi sÏ kÝch thÝch c¸c tÕ bµo thô c¶m. ë ®©y vµ truyÒn vÒ trung ¬ng cho ta nhËn biÕt vÒ h×nh d¹ng, ®é lín vµ mÇu s¾c cña vËt.
  26. III. VỆ SINH MẮT
  27. NguyễnCách khắcnhân 1. Các tật về mắt: Cận thị là gì? phụccận thịtật?cận thị? a. Cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần
  28. Nguyễn nhân b. Viễn thị là tật mà mắt chỉ có khảViễnnăng nhìnthị làxa (gì trái? với cận thị) viễn thị? Cách khắc phục tật viễn thị?
  29. Rút ra kết luận về định nghĩa, nguyên nhân và cách khắc phục tật cận thị và viễn thị?
  30. Bảng 50. Các tật mắt, nguyên nhân và cách khắc phục Các tật của mắt Nguyên nhân Cách khắc phục - Bẩm sinh: Cầu mắt dài. Đeo kính cận ( - Thể thuỷ tinh quá kính mặt lõm - phồng(do không giứ đúng kính phân kì) Cận thị khoảng cách khi đọc ) - Bẩm sinh: Cầu mắt Đeo kính viễn ( ngắn. kính mặt lồi- kính hội tụ) Viễn thị - Thể thuỷ tinh bị lão hoá (bị xẹp).
  31. Không nên Một số tư thế học Tư thế ngồi nằm khi đọc học ĐÚNG sách Tư thế ngồi học SAI Không nên ngồi lâu trước máy vi tính
  32. 2. Bệnh về mắt a. Bệnh đau mắt hột Bệnh đau mắt hột
  33. Nguyên nhân Do một loại virut gây nên. Đường lây - Dùng chung khăn, chậu với người bệnh. - Tắm rửa trong ao hồ tù hãm. Triệu chứng Mặt trong mi mắt có nhiều hột nổi cộm lên. Khi hột vỡ ra, làm thành sẹo, co kéo lớp trong mi mắt làm cho lông mi quặp vào trong ( lông Hậu quả quặm), cọ xát làm đục màng giác dẫn đến mù loà. Cách phòng - Giữ vệ sinh mắt tránh - Dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
  34. b.Các bệnh khác về mắt - Đau mắt đỏ. - Viêm kết mạc. - Khô mắt. * Cách phòng tránh các bệnh về mắt: • Giữ gìn mắt sạch sẽ, • Không dụi tay bẩn vào mắt, phải rửa bằng nước ấm pha muối loãng và nhỏ thuốc mắt. • Ăn uống đủ vitamin A, • Khi ra đường nên đeo kính • Khi bị bệnh thì phải dùng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ
  35. Bệnh khô mắt Chứng đồng tử trắng ở trẻ em
  36. Bệnh đỏ mắt Bệnh loét giác mạc
  37. DÆn dß - Đọc và trả lời câu hỏi SGK. - Làm bài tập trong vở bài tập. - Đọc bài : CQ phân tích thính giác