Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

ppt 27 trang minh70 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_day_52_phan_xa_khong_dieu_kien_va_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

  1. Tiết 54: BÀI 52:PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN Lớp 8/4
  2. ? Một em bé mới sinh có những phản xạ nào? biết khóc, biết bú, biết nuốt Phản xạ không điều kiện
  3. ? Nếu đã vài lần được ăn xoài (chanh) thì khi nhìn thấy trái xoài (chanh) thì người đó sẽ có phản ứng gì? tiết nước bọt Phản xạ có điều kiện
  4. BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện Thế nào là phản xạ không điều kiện, phản xạ có điều kiện?
  5. BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện - Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập rèn luyện.
  6. Quan sát bảng 52.1 SGK hãy chỉ ra đâu là phản xạ không điều kiện , đâu là có điều kiện ? PX. Không PX. Có STT Ví dụ điều kiện điều kiện 1 Tay chạm vào vật nóng, rụt tay lại.  2 Đi n¾ng, mÆt ®á gay, må h«i v· ra.  Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe 3 trước vạch kẻ.  Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập 4 và sởn gai ốc.  Gió mùa đông bắc về, nghe tiếng gió rít 5 qua khe cửa chắc trời lạnh lắm, tôi vội  mặc áo len đi học. 6 Chẳng dại gỡ mà chơi/ đùa với lửa. 
  7. BÀI 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. Phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện II. Sự hình thành phản xạ có điều kiện 1. Hình thành phản xạ có điều kiện a) Thí nghiệm:
  8. PAVLOV
  9. Bài 52: PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN II/ Sự hình thành PXCĐK 1. Hình thành PXCĐK: Nhà sinh lý học thần kinh người Nga Ivan Petrovich Paplov _ người sáng lập ra lí thuyết hoạt động thần kinh cấp cao .Ông là người đầu tiên nghiên cứu não bộ bằng các phương pháp thực nghiệm khách quan , là người đưa ra nhận định :”Mọi hoạt động hành vi đều là các phản xạ”
  10. Thí nghiệm của Paplôp Vùng thị giác ở thuỳ chẩm Khi bật đèn, tín hiệu sáng qua mắt kích thích lên vùng thị giác ở thuỳ chẩm và chó cảm nhận được ánh sáng. Phản xạ định hướng với ánh đèn.
  11. Thí nghiệm của Paplôp Vùng ăn uống ở - Khi có thức ăn vỏ não vào miệng, tín hiệu Trung khu tiết được truyền theo nước bọt dây thần kinh đến trung khu điều khiển ở hành tuỷ hưng phấn, làm Tuyến nước bọt tiết nước bọt đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng hưng phấn. Phản xạ tiết nước bọt đối với thức ăn.
  12. Thí nghiệm của Paplôp Đang hinh thành đường liên hệ tạm thời - Bật đèn trước, rồi cho ăn. Lặp đi lặp lại quá trỡnh này nhiều lần, khi đó cả vùng thị giác và vùng ăn uống đều hoạt động, đường liên hệ tạm thời đang được hỡnh thành. Bật đèn rồi cho ăn nhiều lần, ánh đèn sẽ trở thành tín hiệu của ăn uống.
  13. Thí nghiệm của Paplôp Đường liên hệ tam thời đã được hoàn thành. - Khi đường liên hệ tạm thời được hỡnh thành thi phản xạ có điều kiện được thành lập. Phản xạ có điều kiện tiết nước bọt với ánh đèn đã được thiết lập.
  14. BÀI 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN II. SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hình thành phản xạ có điều kiện Trong thí nghiệm Paplov đã sử dụng những kích thích phản xạ nào?
  15. BÀI 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN II. SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hình thành phản xạ có điều kiện Trong thí nghiệm đâu là kích thích có điều kiện và đâu là kích thích không điều kiện? Kích thích có điều kiện là: ánh đèn, kích thích không điều kiện là: thức ăn.
  16. BÀI 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN II. SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hình thành phản xạ có điều kiện a) ĐiÒu kiÖn Để thành lập được phản xạ có điều kiện cần những điều kiện gì?
  17. BÀI 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN II. SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hình thành phản xạ có điều kiện a) ĐiÒu kiÖn -Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện. -Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần.
  18. BÀI 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN II. SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hình thành phản xạ có điều kiện a) ĐiÒu kiÖn -Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện. -Quá trình kết hợp phải được lặp lại nhiều lần. b) B¶n chÊt: Bản chất của quá trình hình thành pxcđk là gì?
  19. BÀI 52 : PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN I. PHÂN BIỆT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN II. SỰ HÌNH THÀNH PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 1. Hình thành phản xạ có điều kiện a) ĐiÒu kiÖn -Phải có sự kết hợp giữa kích thích có điều kiện và kích thích không điều kiện. -Quá trỡnh kết hợp phải được lặp lại nhiều lần. b) B¶n chÊt: - Bản chất là sự hình thành đường liên hệ tạm thời nối các vùng vỏ đại não.
  20. • Trong thí nghiệm trên, nếu chỉ bật đèn mà không cho chó Đường liên hệ tạm thời ăn nhiều lần thì hiện dần mất đi tượng gì sẽ xảy ra? Tại sao? Lượng nước bọt tiết ra ít dần, cuối cùng ngừng tiết. Hiện tượng này gọi là ức chế tắt dần.Do không được củng cố nên đường liên hệ tạm thời dần dần bị mất.
  21. 2. Ức chế phản xạ có điều kiện - Phản xạ có điều kiện dễ mất đi nếu khôngVậy được ức chế củng phản cố xạthường có điều xuyên. kiện là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể? -Ý nghĩa: + Đảm bảo cơ thể thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi + Hình thành các thói quen tập quán tốt
  22. - Giúp các nạn nhân nghiện (ma tuý , thuốc lá ) có thể cai nghiện được - Hình thành thói quen tốt trong học tập , lao động và bảo vệ môi trường.
  23. III. So sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
  24. - Hãy cho biết phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện có mối quan hệ gỡ với nhau? • Mối quan hệ : + Phản xạ KĐK là cơ sở để thành lập phản xạ CĐK. + Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với một kích thích không điều kiện ( Trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện một thời gian ngắn)