Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy số 21: Hoạt động hô hấp

ppt 22 trang minh70 4230
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy số 21: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_day_so_21_hoat_dong_ho_hap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài dạy số 21: Hoạt động hô hấp

  1. Tiết 60 Bài 57: TUYẾN TỤY VÀ TUYẾN TRÊN THẬN GV: HÀ THỊ HUYỀN TRÂM 1
  2. 1 S Ự T H Ở 2 P H Ế N A N G 3 K H U Ế C H T Á N 4 Đ Ư Ờ N G D Ẫ N K H Í TỪ KHÓA T T RR A A OĐ Đ Ổ I K H Í 2.(71. 3.(9(5 chữ chữ chữ cái)cái) cái) Đặc4.(11QuáO2 điểmtrình chữtừ mạchO2 giúpcái) từ ngoài máuphổi điđităng vàovào diệnphổi, phổi, tíchCO2 CO2 bềtừ phổitừmặt phổi đi trao ra vào khỏi cơ đổiMũi,thểmạch khígọi khí là quản, máu nhờ phế cơquản chế là các bộ phận thuộc
  3. Thông khí ở phổi là gì? ? Hoạt động thông khí ở phổi nhờ sự tham gia của các yếu tố nào? 3
  4. Bài tập 1 : Quan sát hình, điền các từ ngữ ( co, dãn, nâng lên, hạ xuống, tăng, giảm, ngoài, phổi) vào dấu cho phù hợp: - Khi hít vào: cơ liên sườn ngoài 1 ➔xương ức, xương sườn được 2; cơ hoành 3 ➔ thể tích lồng ngực 4 Hít vào ➔không khí từ 5 vào 6 - Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài 7 ➔ xương ức, xương sườn .8 ; cơ hoành 9 ➔ thể tích lồng ngực 10 ➔ không khí từ 11 ra 12. 4 . Thở ra
  5. Bài tập 1 - Khi hít vào: cơ liên sườn ngoài co ➔xương ức, xương sườn được nâng lên ; cơ hoành co ➔ thể tích lồng ngực tăng ➔không khí từ ngoài Hít vào vào phổi - Khi thở ra: cơ liên sườn ngoài dãn ➔ xương ức, xương sườn hạ xuống; cơ hoành dãn ➔ thể tích lồng ngực giảm ➔ không khí từ phổi ra ngoài 5 . Thở ra
  6. Bài tập2: Quan sát hình 21.2, nối thông tin ở 2 cột cho phù hợp 1. Khí lưu thông a. Lượng khí thở ra gắng sức - lượng khí thở ra bình thường: 800-1200ml 2. Khí bổ sung b. Lượng khí hít vàobình thường - thở ra bình thường: 500ml 3. Khí dự trữ c. Gồm: DT sống + DT khí cặn: 4400-6000ml d. Lượng khí hít vào gắng sức- khí hít vào bình 4. Khí cặn thường: 2100-3100ml e. Lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra 5. DT sống gắng sức: 1000-1200ml f. Gồm: khí lưu thông + khí bổ sung + khí dự trữ: 6. Tổng DT phổi 3400-4800ml Trong hoạt động hô hấp có những dạng khí nào? 6
  7. Hoàn thành phiếu học tập Câu 1: Hãy chú thích về nồng độ của O2 và CO2. Đánh dấu mũi tên đường khuếch tán của O2 và CO2 khi trao đổi khí ở phổi. Mô tả bằng lời quá trình trao đổi khí ở phổi?
  8. CO2 CO 2 CO2 O2
  9. Luậ̣t chơi Lớp chia làm 2 đội : A và B . Trò chơi gồm 6 ngôi sao khác màu. Hai đội trưởng oẳn tù tì để giành quyền trả lời. Nếu đội nào trả lời sai thì đội khác trả lời thay và ghi điểm. Đội nào nhiều điểm đội đó thắng . ( Mỗi câu hỏi thời gian suy nghĩ 3 giây ) 13
  10. 2 3 1 4 6 5 14
  11. 3210 HẾT 5 ĐIỂM GIỜ 1. Dung tích sống là: A. Thể tích không khí lớn nhất mà một cơ thể có thể hít vào và thở ra. B. Lượng khí lưu thông khi thở ra bình thường. C. Khí lưu thông và khí cặn D. cả a, b, c. Đáp án: A 15
  12. 3210 HẾT 10 ĐIỂM GIỜ Nhịn thở là hoạt động: A. Có ý thức B. Không có ý thức C. Cả A và B đều đúng ĐÁP ÁN A 16
  13. 3210 HẾT 8 ĐIỂM GIỜ Để có dung tích sống lí tưởng cần có biện pháp nhằm: A.Tăng dung tích phổi B. Giảm lượng khí cặn trong phổi C. Tăng lượng khí cặn trong phổi ĐÁP ÁN D D. Cả A, B đúng 17
  14. HẾT GIỜ 9 ĐIỂM 2130 Bạn hãy bạn đi lên bục giảng mời cả lớp cùng biểu diễn 10 nhịp thở sâu. 18
  15. 30 ĐIỂM 3210 Hết giờ Bạn hãy kể tên một bài hát trong đó có động tác hít thở sâu, tác giả là ai và hãy hát bài hát đó. Đáp án Bài: Tập thể dục buổi sáng tác giả: Minh Trang 19
  16. Vì sao chúng ta phải tập hít thở sâu và giảm số nhịp thở Một người thở bình thường 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí. + Khí lưu thông: 400ml x 18 = 7200ml. + Khí cặn: 150ml x 18 = 2700ml. + Khí tới phế nang: 7200- 2700 = 4500(ml) - Nếu thở sâu: 12 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít vào 600ml không khí + Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml. + Khí cặn: 150 x 12 = 1800ml. + Khí vào phế nang: 7200 – 1800 = 5400( ml) 20
  17. - Học bài, trả lời câu hỏi trong vở bài tập. Hoàn thành phần trình bày quá trình trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào vào vở ghi. - Đọc mục :“ Em có biết ? ” - Chuẩn bị bài mới:T ìm hiểu về các biện pháp vệ sinh hô hấp - Chuẩn bị bài thuyết trình về tác nhân có hại cho hệ hô hấp, cách khắc phục và hạn chế tác hại của các tác nhân đó ? Giải thích tại sao khi giảm số nhịp thở lại tăng hiệu quả hô hấp ? Hút thuốc lá có hại như thế nào cho sức khỏe? Nếu trong nhà em có người nghiện hút thuốc em cần làm gì? 21