Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 11: Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động

ppt 31 trang minh70 2120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 11: Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_hoc_11_tien_hoa_cua_he_van_dong_ve.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 11: Tiến hóa của hệ vận động, vệ sinh hệ vận động

  1. TIẾT 11-BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú:
  2. Hộp sọ -xương mặt Cột sống Xương Bàn chân Xương gót chân Quan sát hình vẽ bộ xương người và bộ xương thú, làm bài tập bảng 11.
  3. Bảng 11. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt - Lồi cằm ở xương mặt - Cột sống - Lồng ngực - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót chân
  4. Hộp sọ -xương mặt Cột sống Xương Bàn chân Xương gót chân Quan sát hình vẽ bộ xương người và bộ xương thú, làm bài tập bảng 11.
  5. Hộp sọ - xương mặt
  6. Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm ở xương mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Lồng ngực - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót chân
  7. Cột sống
  8. Bảng 11. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm ở xương mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung - Lồng ngực - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót chân
  9. Xương lồng ngực?
  10. Bảng 11. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm ở xương mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung - Lồng ngực - Nở sang 2 bên - Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót chân
  11. So sánh: - Xương chậu?
  12. Bảng 11. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm ở xương mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung - Lồng ngực - Nở sang 2 bên - Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu - Nở rộng - Hẹp - Xương đùi - Xương bàn chân - Xương gót chân
  13. Xương người Xương đùi
  14. Bảng 11. Sự khác nhau giữa bộ xương người và bộ xương thú Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm ở xương mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung - Lồng ngực - Nở sang 2 bên - Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu - Nở rộng - Hẹp - Xương đùi - Phát triển, khỏe - Bình thường - Xương bàn chân - Xương gót chân
  15. Xương Bàn chân Xương gót chân
  16. NhữngBảng 11. đặc Sự khácđiểm nhau nào giữa của bộ bộxương xương người ngườivà bộ xương thích thú nghi tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân? Các phần so sánh Bộ xương người Bộ xương thú -Tỉ lệ sọ/mặt - Lớn - Nhỏ - Lồi cằm ở xương mặt - Phát triển - Không có - Cột sống - Cong ở 4 chỗ - Cong hình cung - Lồng ngực - Nở sang 2 bên - Nở theo chiều lưng bụng - Xương chậu - Nở rộng - Hẹp - Xương đùi - Phát triển, khỏe - Bình thường - Xương bàn chân - Xương ngón chân - Xương ngón dài, ngắn, bàn chân hình bàn chân phẳng vòm - Xương gót chân -Lớn, phát triển về - Nhỏ phía sau
  17. TIẾT 11-BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú: Bảng 11. (sgk) II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú:
  18. II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú: Các cơ tay được phân hoá như thế nào? Ý nghĩa sự phân hoá đó? NHÓM CƠ NGÓN CÁI NHÓM CƠ NGÓN ÚT NHÓM CƠ CÁC NGÓN GIỮA
  19. CƠ CHÂN
  20. TIẾT 11-BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú: Bảng 11. (sgk) II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú: -Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và cơ vận động ngón cái phát triển. - Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
  21. Cơ nét mặt và cơ vận động lưỡi ở người tiến hóa như thế nào?
  22. TIẾT 11-BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú: Bảng 11. (sgk) II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú: - Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và cơ vận động ngón cái phát triển. - Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển. III. Vệ sinh hệ vận động:
  23. III. Vệ sinh hệ vận động: Để xương và cơ phát triển cân đối chúng ta cần làm gì?
  24. Em có nhận xét gì về tư thế ngồi học ở hình sau? ĐểĐể chống chống cong cong vẹo vẹo cột cột sống sống cần: - Ngồi học đúng tư thế. - trongLao động học vừa tập sức.và lao động - cầnMang chú vác ý đều những hai bênđiểm. gì?
  25. TIẾT 11-BÀI 11: TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG I. Sự tiến hóa của bộ xương người so với bộ xương thú: Bảng 11. (sgk) II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú: - Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và cơ vận động ngón cái phát triển. - Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển. III. Vệ sinh hệ vận động: Để cơ và xương phát triển phải chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức. Khi mang vác và khi ngồi học cần chú ý chống cong vẹo cột sống.
  26. Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân là: A. Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, xương lồng ngực nở sang 2 bên. B. Lồi cằm phát triển, hộp sọ nhỏ hơn so với mặt. C. Xương đùi lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển. D. Cả A và C đúng.
  27. Câu 2: Đặc điểm của hệ cơ người thể hiện sự tiến hóa so với động vật là: A. Cơ nét mặt phân hóa nhiều, cơ vận động lưỡi phát triển. B. Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay và cơ vận động ngón cái phát triển. C. Cơ nhai, cơ tai, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển . D. Cả A, B đúng.
  28. Câu 3. Để chống cong vẹo cột sống trong học tập và lao động cần chú ý những điểm gì? Để chống cong vẹo cột sống cần: - Ngồi học đúng tư thế. - Lao động vừa sức. - Mang vác đều hai bên.
  29. Hướng dẫn về nhà:  - Học bài cũ và trả lời câu hỏi SGK.  - Chuẩn bị bài thực hành: ( bài 12)