Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

ppt 26 trang minh70 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_hoc_15_dong_mau_va_nguyen_tac_truye.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

  1. KHỞI ĐỘNG Câu 1: Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phịng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế: 1. Sự thực bào 2. Lymphơ B 3. Lymphơ T Bạch cầu hình thành Tiết kháng thể vơ hiệu Tiết prơtêin đặc hiệu chân giả bắt và tiêu hĩa kháng nguyên phá hủy tế bào đã hĩa vi khuẩn nhiễm vi khuẩn
  2. Nêu thành phần cấu tạo của máu và vai trị các thành phần của máu?
  3. Tiết 15 Bài 15
  4. I. ĐƠNG MÁU
  5. Tiết 15: ĐƠNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. Đơng máu: Hồng cầu Tế bào máu Bạch cầu Tiểu cầu vỡ enzim Khối máu Chất sinh Ca2+ Tơ máu đơng Máu lỏng tơ máu (fibrin) Huyết tương Huyết thanh Sơ đồ cơ chế đơng máu
  6. I. ĐƠNG MÁU Thảo luận nhĩm để hịan thành vào PHT: 5’ • Sự đơng máu cĩ ý nghĩa gì đối với sự sống? ➢Giúp bảo vệ cơ thể khơng mất máu khi bị thương • Sự đơng máu liên quan tới yếu tố nào của máu? ➢Liên quan tới tiểu cầu là chủ yếu và cĩ sự tham gia của ion Ca2+ cĩ trong huyết tương • Máu khơng chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? ➢Nhờ búi tơ máu ơm giữ các tế bào máu làm thành khối máu đơng bịt kín vết thương • Tiểu cầu đĩng vai trị gì trong quá trình đơng máu? ➢Tiểu cầu vỡ giải phĩng enzim tham gia vào quá trình đơng máu
  7. I. ĐƠNG MÁU: SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH ĐƠNG MÁU Hồng cầu Bạch cầu Các tế bào máu Tiểu cầu Khối máu Vỡ đơng Máu Enzim lỏng Chất sinh tơ Tơ máu ++ Huyết máu Ca tương Huyết thanh
  8. Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại khơng bị đơng? • Vận tốc máu chảy trong hệ mạch là đều đặn và ổn định. • MặtBạchtrong cầucủa hệ mạch rất nhẵn và trơn nên khơng làm cho tiểu cầu bị vỡ ra để giải phĩng các yếu tố đơngTiểumáu cầu. • Một số tế bào cịn tiết ra yếu tố chống đơng tự Hồng cầu nhiên như muối oxalat, xitrat ➢Do vậy mà máu chảy trong mạch khơng bị đơng
  9. - Lượng tiểu cầu trong 1ml máu người khoảng 200-300 nghìn, tuổi thọ của tiểu cầu từ 8- 10 ngày. - Ở người cĩ số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khĩ đơng khi bị chảy máu. - Nếu người bị vết thương sâu, rộng, khĩ cầm máu cần được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt: sơ cứu, tiêm thuốc cầm máu làm máu nhanh đơng. - Vậy muốn giữ máu khơng đơng khi ra khỏi mạch ta làm bằng cách: - Làm kết tủa Ca++ - Lấy hết tơ máu. - Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì? Giữ máu khơng đơng để truyền máu.
  10. ÝKhi tưởng bị mất truyền nhiều máu máu chúng ta phải cĩ từ bao giờ? làm gì?
  11. Tiết 15: ĐƠNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU I. Đơng máu. II. Các nguyên tắc truyền máu 1. Các nhĩm máu ở người
  12. Thí nghiệm của Các Lanstâynơ Nhà sinh học: Các Lanstâynơ Các Lanstâynơ (Karl Landsteiner) đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác.
  13. Thí nghiệm Các Lanstaynơ (Kaarl Landsteiner) Tổng hợp lại : cĩ 4 nhĩm máu. Huyết tương Hồng cầu của các nhĩm máu người cho Hồng cầu của các nhĩm khơng bị máu (người O A B AB nhận) kết dính O ( , ) A () B ( ) Hồng cầu bị kết AB (0) dính
  14. II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU: 1. Các nhĩm máu ở người: ThảoTrả luậnlời: nhóm. Đọc thí nghiệm, quan sát hình 15, trả lời các câu hỏi: 3’ 1.1. Hồng Hồng cầu cầu ở cĩmáu 2 lọaingười kháng cho có nguyên: những loạiA, B kháng nguyên nào? 2. Huyết tương cĩ 2 lọai kháng thể: α, β 2. Huyết tương ở máu người nhận có những loại 3.kháng Khi: khthểá ngnào? th ể α gặp kháng nguyên A, kháng 3.th Trongể β gặ trườngp khán hợpg nguy nàoê thìn B. hồng cầu sẽ bị kết dính?
  15. Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhĩm máu để khơng gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ: A A O O AB AB B B
  16. Thí nghiệm Các Lanstaynơ (Kaarl Landsteiner) Tổng hợp lại : cĩ 4 nhĩm máu. Huyết tương Hồng cầu của các nhĩm máu người cho Hồng cầu của các nhĩm khơng bị máu (người O A B AB nhận) kết dính O ( , ) A () B ( ) Hồng cầu bị kết AB (0) dính bt
  17. 2. Các nguyên tắc tuân thủ khi truyền máu: _ Xét nghiệm máu trước khi truyền để lựa chọn máu truyền cho thích hợp (tránh hồng Các nguyên tắc cần tuân thủ khi cầu người chotruyền bị kết máudính là trong gì? huyết tương người nhận gây tắc mạch). _ Tránh nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnh. BT VD
  18. TRỊTRỊ CHƠICHƠI ƠƠ CHỮCHỮ 1 H Ồ N G C Ầ U 2 T I Ể U C Ầ U 3 H U Y Ế T T Ư Ơ N G 4 K H Á N G N G U Y Ê N 5 Đ Ơ N G M Á U 6 K H Á N G T H Ể 7 B Ạ C H C Ầ U Hàng 2: Cĩ 7 chữ cái Đây là một hoHàngHàngạt đ ộ4:5:1:6: 7:ng Cĩ Cĩ mang 1178 7 chữ chữchữ cáiý cáicáinghĩa nhân đạo, Đây là một loạiHàng tế bào3: Cĩ máu 10 khichữ vỡ cái giải phĩng ra ĐâyTênTênđangĐây làmột một là mơt đư hiện loại thànhthành ợloại c tếtượng ph phần tếbàophần ábàot máumáu động cĩcĩ máu trên thamchảytrong chứam hồngạ ragia nhhuyết huyếtkhỏi bảocầumẽ tương mạchvệ dựavàsắc cơ thu vàotố vĩn gâythể Hb hsự úlạikhikết tạot cĩ r viấ t Đâyenzim là một làm thành chất phầnsinh tơmáu máu cĩ biến90% thànhlà nước, tơ máu10% là cácmàudính chất đỏkhángmặt cho khác:khuẩn, củanhi nguyênmáu, ềnĩchấtu vi cĩđểthànhngư rútdinhtương chứcxác ờxâm cục idưỡng,định tham vậnứng nhập nhĩm chuyển trên giakháng vào. hồng máu? O thể 2, cầu.CO2 C C
  19. Ở Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
  20. Lợi ích của việc hiến máu.
  21. - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK T50 - Đọc phần “Em cĩ biết”. - Chuẩn bị trước bài mới. bài 16: Tuần hồn máu và lưu thơng bạch huyết. - Xem lại kiến thức tuần hồn của lớp thú
  22. TRẢ LỜI CÂU HỎI 1- Máu cĩ cả kháng nguyên A và B cĩ thể truyền cho - Khơng. Vì gây kết dính người cĩ nhĩm máu O được với và  khơng? Vì sao? 2- Máu khơng cĩ cả kháng - Được. Vì khơng gây kết nguyên A và B cĩ thể truyền dính cho người cĩ nhĩm máu O được khơng? Vì sao? 3- Máu cĩ nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm - Khơng. Vì gây nhiễm gan B, virut HIV, ) cĩ thể bệnh cho người nhận máu. đem truyền cho người khác được khơng? Vì sao?
  23. Bài tập vận dụng Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ cho truyền máu ngay mà khơng xét nghiệm. Vậy máu đem truyền là nhĩm gì? Vì sao khơng cần xét nghiệm?
  24. Bài tập vận dụng Trong một gia đình người bố cĩ nhĩm máu B, người mẹ cĩ nhĩm máu O, người con trai cĩ nhĩm máu B. Người con trai bị tai nạn giao thơng mất rất nhiều máu, cần truyền máu gấp. Vậy ai là người trong gia đình cĩ thể truyền máu cho con? TC
  25. II. CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU: 1. Các nhĩm máu ở người: • SƠ ĐỒ TRUYỀN MÁU: A A O O AB AB B B ❖Ở người cĩ 4 nhĩm máu: A , B , AB , O .
  26. Trong mỗi nhĩm máu cĩ kháng nguyên và kháng thể nào? (antibodies β) (antibodies α) (α, β) Các nhĩm Kháng nguyên trên Kháng thể trong máu hồng cầu huyết tương O Khơng cĩ α, β A A β B B α AB A, B Khơng cĩ