Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 49: Cơ quan phân tích thị giác

ppt 17 trang minh70 3910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 49: Cơ quan phân tích thị giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_hoc_49_co_quan_phan_tich_thi_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài học 49: Cơ quan phân tích thị giác

  1. I.Cơ quan phân tích Cơ quan Dây thần kinh Bộ phận phân tích ở thụ cảm trung ương (Dẫn truyền hướng tâm) 1.Một cơ quan phân tích gồm những thành phần nào? Cơ quan phân tích bao gồm: Cơ quan thụ cảm, dây thần kinh hướng tâm, bộ phận phân tích ở trung ương. 2. Cơ quan phân tích có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể? Giúp ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh cũng như mọi thay đổi của môi trường trong cơ thể.
  2. I.Cơ quan phân tích II.Cơ quan phân tích thị giác Tế bào thụ Dây thần kinh thị giác Vùng thị giác ở thùy cảm thị giác chẩm Dây số II Cơ quan Dây thần kinh Bộ phận phân tích ở thụ cảm trung ương (Dẫn truyền hướng tâm)
  3. I.Cơ quan phân tích II.Cơ quan phân tích thị giác 1.Cấu tạo cầu mắt
  4. Quan sát hình 49.2 4 1 SGK/155 xác 2 định tên các thành phần 3 cấu tạo cầu 5 mắt theo các 9 số chú thích? 6 12 8 11 7 Sơ đồ cấu tạo cầu mắt 10
  5. 1.Màng cứng 4.Thể thủy tinh 2.Màng mạch 5.Lòng đen 3.Màng lưới 6.Lỗ đồng tử 8.Dây thần kinh thị giác 11.Thủy dịch 9.Điểm mù 7.Màng giác 12.Điểm vàng 10.Dịch thủy tinh Sơ đồ cấu tạo cầu mắt
  6. Chọn cụm từ thích hợp để hoàn chỉnh thông tin sau về cấu tạo của mắt: Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là .(1) có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp . .(2) có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh) lớp trong cùng là ,(3) trong đó có chứa (4) bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que.
  7. Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là màng mạch có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp . màng lưới có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh) lớp trong cùng là màng , cứng trong đó có chứa tế bào thụ cảm thị giác bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que.
  8. 1. Cấu tạo của cầu mắt * Gồm ba lớp màng: + Màng cứng: Bảo vệ phần trong cầu mắt. Phía trước của màng cứng trong suốt là màng giác để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt. + Màng mạch: Có nhiều mạch máu nuôi dưỡng cầu mắt và tế bào sắc tố đen tạo thành phòng tối trong cầu mắt. + Màng lưới: Chứa các tế bào thụ cảm thị giác gồm: Tế bào nón - Tế bào que *Môi trường trong suốt gồm: màng giác, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh.
  9. 2. Cấu tạo của màng lưới ( Khuyến khích các em 3.Sự tạo ảnh ở màng lưới tự đọc)
  10. Câu 1: C¬ quan ph©n tÝch thị gi¸c gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo? C¬ quan ph©n tÝch thÞ gi¸c cã cÊu t¹o gåm: + TÕ bµo thô c¶m thÞ gi¸c + D©y thÇn kinh thÞ gi¸c +Vïng thÞ gi¸c ë thuú chÈm 11
  11. Câu 2: Cầu mắt cấu tạo gồm mấy lớp? A. 5 lớp B. 4 lớp C. 3 lớp D. 2 lớp.
  12. Câu 3: Cầu mắt cấu tạo gồm những lớp nào? Màng mạch Màng lưới Màng cứng
  13. Câu 4: Trong cầu mắt người, thành phần nào dưới đây có thể tích lớn nhất ? A. Màng giác B. Dịch thủy tinh C. Thể thủy tinh D. Thủy dịch.
  14. Câu 5: Mống mắt còn có tên gọi khác là A. lòng đen. B. lỗ đồng tử. C. điểm vàng. D. điểm mù.
  15. Câu 6: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau: Nhờ khả năng điều tiết của mà ta có thể nhìn rõ vật ở xa cũng như khi tiến lại gần. A. thể thủy tinh B. thủy dịch C. dịch thủy tinh D. màng giác
  16. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và hoàn thành các bài tập 1 (bỏ phần màng lưới), bài 3/ 158. SGK. - Chuẩn bị bài 50 “Vệ Sinh Mắt”. - Tìm hiểu một số thông tin bệnh, tật về mắt và cách phòng chống.