Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 14: Bạch cầu, miễn dịch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 14: Bạch cầu, miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_bai_so_14_bach_cau_mien_dich.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 14: Bạch cầu, miễn dịch
- Kiểm tra bài cũ - Máu gồm những thành phần nào, chức năng của huyết tương và hồng cầu?
- Kiểm tra bài cũ - Máu gồm 2 thành phần: Huyết tương và tế bào máu. + Huyết tương tham gia vận chuyển các chất trong cơ thể và duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. + Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2
- Kháng thể A Kháng thể B Kháng Kháng nguyên A nguyên B Cơ chế ổ khóa chìa khóa
- - Khi vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào cơ thể sẽ gặp các hoạt động chủ yếu nào của bạch cầu ?
- - Sự thực bào là gì ? Những bạch cầu nào thường thực hiện thực bào ?
- Nếu các yếu tố xâm nhiễm vượt Cácqua tế bào được bạch hàng cầu rào lim bảo phô vệ B đầutiết ra các kháng thểtiên đặc của hiệu bạch kháng cầu nguyên, thì bạch các cầu kháng thể sẽ bámsẽ vàocó hoạt kháng động nguyên gì tiếp và theo vô hiệuđể hoá chúng. bảo vệ cơ thể?
- - Tế bào B đã chống lại kháng nguyên bằng cách nào?
- Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm khuẩn, vi rút bằng cách nào?
- Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này. Miễn dịch là gì? - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó dù sống ở môi trường có vi khuẩn gây bệnh.
- - Hãy kể tên những bệnh mà con người không bị mắc phải? - Toi gà, lở mồm long móng -> Miễn dịch bẩm sinh. - Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không? - Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa -> miễn dịch tập nhiễm - Việc tiêm phòng một số bệnh như: bại liệt, uốn ván, viêm gan B, lao là để làm gì? - Để tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch với các bệnh đó -> Miễn dịch nhân tạo
- - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. - Có những loại miễnMiễn dịchdịch nào? Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tập nhiễm (Có 2 loại) Miễn dịch nhân tạo - Miễn dịch tự nhiên: là khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do kháng thể) - Miễn dịch nhân tạo: tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin.
- - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. Có 2 loại miễn dịch: MiễnSự khácdịchnhautự nhiênmiễn: dịchCó tựđượcnhiênmộtvàcáchmiễnngẫudịch nhiên,nhân tạobị độnglà gì?từ khi cơ thể mới sinh ra hay khi cơ thể đã nhiễm bệnh. - Miễn dịch nhân tạo: có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh. - Tại sao ta lại có khả năng miễn dịch?
- - Nếu như cơ thể không có khả năng miễn dịch với một số bệnh chúng ta cần phải làm gì? - Tiêm Vắc xin để phòng bệnh. - Nếu không tiêm văcxin thì chúng ta sẽ như thế nào?
- - Hiện nay người ta thường tiêm cho trẻ em những loại văcxin nào? * Chương trình tiêm chủng mở rộng của Quốc gia: Áp dụng cho trẻ em từ 0-9 tháng tuổi, được tiêm vắc xin miễn phí các bệnh: viêm gan B, lao, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi. Mục tiêu sẽ thanh toán được các bệnh truyền nhiễm đó trong tương lai. * Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là: - Đưa các vi khuẩn, virút đã được làm yếu vào cơ thể để hình thành phản ứng miễm dịch, giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi vi sinh vật đó xâm nhập, để bảo vệ cơ thể. - Yêu cầu các bậc cha mẹ cho con đi tiêm phòng, và đảm bảo số lần tiêm nhắc lại. -Người lớn trước khi tiêm phòng cần xét nghiệm mầm bệnh, nếu đã có bệnh thì không tiêm phòng được.
- I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Bạch cầu bảo vệ cơ thể theo 3 cơ chế: Thực bào: hình thành chân giả và nuốt vi khuẩn (bạch cầu trung tính và bạch cầu môno) Bạch cầu Tạo kháng thể vô hiệu hoá (bảo vệ cơ thể) kháng nguyên (lim phô B) Phá huỷ tế bào nhiễm bệnh (lim phô T)
- II. Miễn dịch Miễn dịch Là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó. Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Tạo khả năng miễn dịch bằng cách tiêm văcxin Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tập nhiễm khả năng tự Là khả năng không mắc chống lại bệnh lại bệnh sau khi đã của cơ thể. bị mắc bệnh đó1 lần
- HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 1: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế. A Thực bào Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng B nguyên. C Phá hủy các tế bào bị nhiễm bệnh. D Cả A, B và C đúng. E Chỉ A và B đúng.
- HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 2: Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limphô B? A Thực bào để bảo vệ cơ thể B Tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên. C Tự tiết chất bảo vệ cơ thể D Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn.
- HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 3: Hai loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào gồm: A Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axít B Bạch cầu ưa axít và bạch cầu ưa kiềm. C Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô. D Bạch cầu mônô và bạch cầu Limphô.
- HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT Câu 4: Tế bào Limphô T phá hủy tế bào nhiễm Virút bằng cách: A Tiết men phá hủy màng. B Tạo chân giả tiêu diệt vi khuẩn C Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu. D Thực bào bảo vệ cơ thể
- DẶN DÒ - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết” - Tìm hiểu về vai trò của tiểu cầu trong quá trình đông máu. - Tìm hiểu về các nhóm máu ở người và các nguyên tắc truyền máu.