Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_bai_so_26_thuc_hanh_tim_hieu_hoat_dong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài số 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt
- Bài 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
- CHUẨN BỊ Chuẩn bị cho mỗi nhóm: SGK
- Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I. Các bước thí nghiệm: 1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm + Tiến hành đun sôi nước bọt. + Dùng ống đong hồ tinh bột cho vào các ống nghiệm A, B, C, D, mỗi ống 2ml, đặt vào giá ống nghiệm. + Cho thêm vào 4 ống nghiệm trên: - Ống A: Hồ tinh bột + 2 ml nước lã. - Ống B: Hồ tinh bột + 2 ml nước bọt. - Ống C: Hồ tinh bột +2 ml nước bọt đã đun sôi. - Ống D: Hồ tinh bột 2ml nước bọt + vài giọt HCl 2%
- Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I. Các bước thí nghiệm: 1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm 2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm + Cho giấy quì tím vào 4 ống nghiệm.
- Giấy quì Ống A ống B ống C ống D (2ml hồ tinh bột (2ml hồ tinh bột + (2ml hồ tinh bột + 2 2ml hồ tinh bột + + 2 ml nước lã) 2 ml nước bọt) ml nước bọt đã đun 2ml nước bọt + vài sôi) giọt HCl 2% Hãy+ ỐngquanA:sátkhôngsự chuyểnđổi. màu giấy quì của 4 ống nghiệm. Trả lời các câu+ Ốnghỏi sauB, :C: có màu xanh ++SựỐngđổi màuD: chuyểnquì tím ởmàu4 ốngđỏnghiệm?(Vì thay đổi độ pH nước bọt +từVìmôisao giấytrườngquì ởkiềmống Dthànhchuyểnmôisangtrườngmàu đỏ?axit)Giải. thích?
- Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I. Các bước thí nghiệm: 1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm 2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm + Cho giấy quì tím vào 4 ống nghiệm. + Đặt các ống nghiệm và nhiệt kế có đặt bìa cố định vào cốc nước đun 370C trong 15 phút.
- 370C Hình 26: Thí nghiệm về hoạt động của Enzim trong nước bọt
- Các em dự đoán kết quả về độ trong của 4 ống nghiệm? Lấy 4 ống nghiệm ra: quan sát kết quả biến đổi (về độ trong) của hồ tinh bột, ghi nhận kết quả vào bảng 26.1 và giải thích? Các ống Hiện tượng (độ trong) Giải thích nghiệm Ống A Ống B Ống C Ống D Bảng 26.1: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt (bước 2)
- Các ống Hiện tượng Giải thích nghiệm (độ trong) Ống A Không đổi Nước lã không có enzim Có độ trong Nước bọt có enzim biến ỐngỐng B B tăng lên đổi tinh bột Nước bọt đun sôi làm mất Ống C Không đổi hoạt tính của enzim Do HCl hạ thấp độ pH nên ỐngỐng D A Không Ống đổi B Ống C Ống D enzim không hoạt động Kết quả bảng 26.2 (bước 2)
- Tiết 27-Bài 26: THỰC HÀNH TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT I. Các bước thí nghiệm: 1. Bước 1: Chuẩn bị vật liệu cho các ống nghiệm 2. Bước 2: Tiến hành thí nghiệm 3. Bước 3: Kết quả thí nghiệm + Chia mỗi ống nghiệm ra thành 2 lô: – Lô 1: A1, B1, C1, D1. – Lô 2: A2, B2, C2, D2. + Kiểm tra bằng thuốc thử: iôt và strôme: Vì - iôt + tinh bột màu xanh - Strôme + Đường màu đỏ nâu
- ống A1 ống B1 ống C1 ống D1 *Lô 1: nhỏ vào mỗi ống vài giọt dd iôt 1%.
- + Lấy 4 ống nghiệm lô 1 ra, quan sát rồi nhận xét kết quả ghi vào bảng 26.2 và giải thích? Các ống Hiện tượng màu sắc Giải thích nghiệm Ống A1 Có màu xanh Ống A2 ỐngỐng BB11 Không có màu xanh Ống B2 Ống C1 Có màu xanh Ống C2 Ống D1 Có màu xanh Ống D2 Bảng 26.2: Kết quả về hoạt động enzim trong nước bọt (bước3)
- ống D ống A2 ống B2 ống C2 2 *Lô 2: Nhỏ vào mỗi ống vài giọt strôme, đun sôi mỗi ống trên đèn cồn.
- o o o o o o ống A2 ống B2
- o o o o o o ống C2 ống D2
- * Quan sát kết quả sau khi đun rồi nhận xét ghi vào bảng 26.2 và giải thích? Ống A2 Ống B2 Ống C2 Ống D2 Bảng 26.2: Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt
- Các ống Hiện tượng màu sắc Giải thích nghiệm Ống A1 Có màu xanh Nước lã không có enzim biến tinh bột thành đường Ống A2 Không có màu đỏ nâu Không có màu xanh Ống B1 Nước bọt có enzim biến tinh bột thành đường ỐngỐng BB22 Có màu đỏ nâu Enzim trong nước bọt bị Ống C Có màu xanh 1 đun sôi không còn khả năng biến tinh bột thành đường Ống C2 Không có màu đỏ nâu Enzim trong nước bọt Ống D1 Có màu xanh không hoạt động ở môi trường axit nên không biến Ống D2 Không có màu đỏ nâu đổi tinh bột.
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Chuẩn bị bài mới: “Tiêu hóa ở dạ dày”. + Trình bày đặc điểm cấu tạo chủ yếu của dạ dày. + Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào? - Kẻ bảng: 27 và hoàn thành. - Đọc mục “Em có biết”