Bài giảng Sinh học 8 - Bài thứ 17: Tim và mạch máu

ppt 23 trang minh70 3721
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài thứ 17: Tim và mạch máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_thu_17_tim_va_mach_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài thứ 17: Tim và mạch máu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ * Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần, chức năng như thế nào? - Hệ tuần hoàn gồm tim, máu và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất.
  2. BÀI 17 TIM VÀ MẠCH MÁU
  3. I- CẤU TẠO CỦA TIM 1. Vị trí, hình dạng. - Tim nằm giữa 2 lá phổi, hơi lệch sang bên trái. - Tim hình chóp, đỉnh quay xuống dưới, đáy hướng lên trên Vị trí, hình dạng của tim?
  4. Cung ĐM chủ TM chủ trên ĐM phổi TM phổi Tâm nhĩ phải Tâm nhĩ trái ĐM vành phải ĐM vành trái Tâm thất trái Tâm thất phải TM chủ dưới
  5. I- CẤU TẠO CỦA TIM 2. Cấu tạo ngoài -Màng tim: Bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết. -Động mạch vành : làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim
  6. Thảo luận nhóm Câu 1: Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1, hình 17-1, điền vào bảng sau: Bảng 17- 1 : Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái co Tâm thất phải co Câu 2: Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? Câu 3: Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều?
  7. Bảng 17- 1 : Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Động mạch chủ Tâm thất phải co Động mạch phổi
  8. Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, dự đoán xem ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất? - Thành cơ tâm thất dày hơn thành cơ tâm nhĩ vì tâm nhĩ phải co bóp đẩy máu xuống tâm thất, còn tâm thất phải co bóp mạnh để tạo lực lớn nhất để đẩy máu đến toàn bộ cơ thể. - Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất vì chỉ co bóp đẩy máu xuống tâm thất phải.
  9. Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều? - Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định. Van thất động Van 2 lá Van 3 lá
  10. I- CẤU TẠO CỦA TIM 3. Cấu tạo trong: VAN ĐỘNG5 MẠCH TÂM NHĨ1 TRÁI TÂM THẤT2 TRÁI TÂM NHĨ3 PHẢI VAN NHĨ6 THẤT TÂM THẤT4 PHẢI
  11. I- CẤU TẠO CỦA TIM 3. Cấu tạo trong: - Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim và van tim. Tâm nhĩ phải ( thành cơ mỏng nhất) - Tim có 4 ngăn Tâm nhĩ trái Tâm thất phải Tâm thất trái ( thành cơ dày nhất) - Các van tim giúp máu lưu thông theo 1 chiều
  12. II- CẤU TẠO MẠCH MÁU Có 3☺ loạiCó mạchbao nhiêu máu: loại Động mạch máumạch, ? Đó Tĩnh là những mạch, loại Mao nào ?mạch
  13. Quan sát hình hoàn thành bảng sau: Nội dung Động Tĩnh Mao mạch mạch mạch 1. Cấu tạo Thành mạch Lòng trong Đặc điểm khác 2. Giải thích
  14. SỰ PHÂN BỐ HỆ THỐNG ĐỘNG MẠCH TRONG CƠ THỂ
  15. SỰ PHÂN BỐ HỆ THỐNG TĨNH MẠCH TRONG CƠ THỂ
  16. II- CẤU TẠO MẠCH MÁU - Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm: Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
  17. - Mạch máu trong mỗi vòng tuần hoàn đều gồm: Động mạch, tĩnh mạch và mao mạch 1. CẤU TẠO - ĐM: gồm mô liên kết, cơ trơn và biểu bì, thành dày, lòng trong hẹp. - TM: cũng gồm các thành phần như ĐM nhưng có thành mỏng và lòng trong rộng. - MM: chỉ gồm một lớp tế bào biểu bì mỏng, lòng trong hẹp nhất, phân nhánh nhiều. 2. CHỨC NĂNG + ĐM: Đẩy máu từ tim đi đến các cơ quan, có vận tốc và áp lực lớn. - TM: Dẫn máu từ các cơ quan về tim, có vận tốc và áp lực nhỏ. - MM: Là nơi trao đổi chất với tế bào, có vận tốc và áp lực nhỏ nhất.
  18. III- CHU KỲ CO DÃN CỦA TIM - Mỗi chu kỳ tim gồm 3 pha. Trong 1 chu kỳ tim: - TN làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây - TT làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây Một chu kỳ tim gồm - Tim nghỉ mấyhoàn pha? toàn giây0,4 - Một phút có 75 chu kỳ co giãn tim (nhịp tim)
  19. Dựa vào chu kì hoạt động của tim giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời mà không bị mệt? - Do thời gian hoạt động của tim là 0.4s, thời gian nghỉ ngơi 0.4s giúp cơ tim được phục hồi mà không bị mệt.
  20. Hoạt động của các van tim trong sự vận chuyển máu Các pha Hoạt động của van trong chu kì Van nhĩ- Van động Nơi máu chuyển tới tim thất mạch Máu từ tâm nhĩ Pha nhĩ co Mở Đóng xuống tâm thất Máu từ tâm thất Pha thất co Đóng Mở vào động mạch Pha dãn Mở Đóng Máu từ tĩnh mạch chung về tâm nhĩ
  21. III- CHU KỲ CO DÃN CỦA TIM - Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung. - Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo của tim qua 3 pha làm cho máu bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch - Pha nhĩ co (0,1s): Máu từ TN đổ xuống TT. - Pha thất co (0,3s): Máu từ TT đổ vào ĐM. - Pha giãn chung (0,4s): Máu được hút về TN.