Bài giảng Sinh học 8 - Cơ quan phân tích thị giác vệ sinh mắt

ppt 26 trang minh70 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Cơ quan phân tích thị giác vệ sinh mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_co_quan_phan_tich_thi_giac_ve_sinh_mat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Cơ quan phân tích thị giác vệ sinh mắt

  1. GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỆ HẢI
  2. Tiết 46 - BÀI 49+50 Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng. (Cả bài học sinh tự đọc) Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác. - H49.1 và nội dung liên quan ở lệnh ▼Tr.155; H.49.4 và lệnh ▼ Tr.157 - Không dạy (theo PPCT cũ) -Mục II.2; II.3 - Học sinh tự đọc Bài 50: Vệ sinh mắt. - Mục I - Tích hợp vào bài 49. - Mục II - Bệnh về mắt - Học sinh tự đọc
  3. Chúng ta nhận biết được những tác động của môi trường xung quanh là nhờ cơ quan nào?
  4. Cơ quan phân tích gồm 3 thành phần: Cơ quan thụ Dây thần kinh Bộ phận phân tích ở cảm (Dẫn truyền hướng tâm) trung ương (ở võ não) → Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường xung quanh. Trong cơ thể người có những cơ quan phân tích như: Thị giác, thính giác, vị giác, khứu giác, cảm giác, vận động.
  5. Cơ quan phân tích thị giác gồm: Các tế bào thụ Dây thần kinh số II Vùng thị giác cảm thị giác ở thùy chẩm (trong màng lưới (Dẫn truyền hướng tâm) của võ não. của cầu mắt)
  6. Quan sát hình 49.2 và hoàn thành thông tin về cấu tạo mắt trong bài tập sau: Hình 49.2
  7. Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ cơ vận động mắt. Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là màng(1)cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp màng(2)mạch có nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là màng(3)lưới , trong đó chứa tế bào(4thụ) cảm thị giác , bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que
  8. Màng Thể thủy4tinh c1ứng Màng m2ạch M3àng lưới Lòng đen 5 Đ9iểm mù Lỗ đồng6tử Thủy 8Dây 11dịch thần kinh thị Màng7 giác giác Sơ đồ cấu tạo cầu mắt D10ịch thủy tinh
  9. - Màng cứng ở ngoài cùng -> Bảo vệ phần trong của cầu mắt. phía trước là màng giác trong suốt, cho ánh sáng đi vào cầu mắt. Màng bọc - Màng mạch có nhiều mạch máu và sắc tố đen -> một phòng tối trong cầu mắt. - Màng lưới ở trong cùng, gồm các tế bào thị giác (TB hình nón và TB hình que). Mắt chỉ nhìn rõ vật khi ảnh Cầu của vật được thể hiện ở màng lưới. mắt Thủy dịch Môi trường Thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) có trong suốt KN điều tiết để ta nhìn thấy vật. Dịch thủy tinh
  10. =>Mục II.2 và II.3 - Học sinh tự đọc II.2. Cấu tạo của màng lưới - TB hình nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. -TB hình que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. - Điểm vàng: Nơi tập chung chủ yếu các tế bào nón => Khi ảnh của vật rơi vào điểm vàng -> mắt nhìn rõ nhất. - Điểm mù: Không có tế bào thụ cảm thị giác => Khi ảnh của vật rơi vào điểm mù -> mắt không nhìn thấy. II.3. Sự tạo ảnh ở màng lưới (ghi nhớ sgk)
  11. BÀI 50: VỆ SINH MẮT
  12. Viễn thị Cận thị Loạn thị
  13. Kết quả quan sát của mắt Nhìn rõ vật ở khoảng cách xa và ở gần Chỉ nhìn rõ vật ở xa Thấy ảnh không rõ, nhòe (Loạn thị có thể đi kèm với Chỉ nhìn rõ vật ở gần cận thị hoặc viễn thị)
  14. Quan sát hình 50.1; 50.2; 50.3; 50.4 – SGK và hoàn thành các nội dung trong bảng sau: CÁC TẬT CỦA NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC MẮT Cận thị Chỉ có KN nhìn gần Viễn thị Chỉ có KN nhìn xa
  15. TẬT CẬN THỊ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Đeo kính cận Cầu mắt dài (kính mặt lõm - kính phân kì) Ảnh nằm trước màng lưới Thể thủy tinh quá phồng
  16. TẬT VIỄN THỊ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Đeo kính viễn Cầu mắt ngắn (kính mặt lồi - kính hội tụ) Ảnh nằm sau màng lưới Thể thủy tinh bị lão hóa, không phồng lên được
  17. CÁC TẬT CỦA MẮT CÁC TẬT CỦA NGUYÊN NHÂN CÁCH KHẮC PHỤC MẮT Cận thị - Do bẩm sinh: Cầu mắt dài - Do không giữ đúng khoảng - Khi bị cận thi: Đeo cách học đường hoặc xem kính cận (kính mặt lõm TV quá gần -> Thể thủy – kính phân kì) tinh luôn phồng, lâu dần Chỉ có khả năng mất KN dãn -> Cận thị nhìn gần Viễn thị - Do bẩm sinh: Cầu mắt ngắn - Do thể thủy tinh bị lão hóa, - Khi bị viễn thi: Đeo mất tính đàn hồi, không kính viễn (kính mặt lồi– kính hội tụ) Chỉ có khả năng phồng lên được (thường ở nhìn gần người già)
  18. Đọc sách thiếu ánh sáng Ánh sáng quá chói loá Tiếp xúc máy tính; TV nhiều Bàn ghế không phù hợp
  19. Khôngđọc sách, báo khi đi trên xe Không xem ti vi qua gần Khôngtiếp xúc máy tính nhiều Ngồi học không đúng tư thế
  20. Bàn ghế phù hợp Tư thế ngồi học đúng với giá đỡ chống cận thị Ali
  21. Biện pháp phòng tránh tật cận thị: - Giữ đúng khoảng cách trong vệ sinh học đường - Đọc sách nơi có đủ ánh sáng, không đọc sách trên tàu xe - Không xem ti vi hay sử dụng máy vi tính quá lâu
  22. Mục II. Bệnh về mắt Học sinh tự đọc và phòng bệnh
  23. Các tế bào thụ cảm thị giác (trong màng lưới của cầu mắt) 3 thành phần Dây thần kinh số II Vùng thị giác ở thùy chẩm của võ não. - Màng cứng -> bảo vệ, phía trước là màng giác. Màng bọc - Màng mạch có nhiều mạch máu và sắc tố đen. Cơ quan phân - Màng lưới ở trong cùng, gồm các tế bào thị giác. tích thị giác Cấu tạo Thủy dịch Cầu mắt Môi trường Thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) trong suốt Dịch thủy tinh
  24. Các tật của mắt Do bẩm sinh: Cầu mắt dài Nguyên nhân Do thể thủy tinh quá phồng Cận thị Chỉ có khả năng nhìn gần Cách khắc phục: Đeo kính cận (Kính mặt lõm – Kính phân kì) Do bẩm sinh: Cầu mắt ngắn Nguyên nhân Viễn thị Do thể thủy tinh bị lão hóa Chỉ có khả năng nhìn xa Cách khắc phục: Đeo kính viễn (Kính mặt lồi – Kính hội tụ)
  25. - Làm bài tập ở SBT những phần đã học và học bài cũ - Đọc và Chuẩn bị bài 51: “Cơ quan phân tích thính giác”