Bài giảng Sinh học 8 - Máu và môi trường trong cơ thể
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Máu và môi trường trong cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_mau_va_moi_truong_trong_co_the.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Máu và môi trường trong cơ thể
- Tiết 12 CHỦ ĐỀ 3. TUẦN HOÀN I-MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 1. Máu 1.1. Thành phần cấu tạo của máu
- - Quan sát hình vẽ, nghiên cứu thông tin về các bước thí nghiệm - Em hãy mô tả các bước của thí nghiệm? Bước 1: Tách máu thành 2 phần (lỏng đặc) Bước 2: Phân tích thành phần được kết quả
- Thành phần cấu tạo của máu
- - Hồng cầu: màu hồng, hình đĩa lõm 2 mặt, không có nhân, thời gian sống 120 ngày. Số lượng hồng cầu trung bình ở nam 4,4-4,6 triệu/ml máu, ở nữ 4,1-4,3 triệu/ml máu. - Bạch cầu: Trong suốt, khá lớn, có nhân
- - Tiểu cầu: Chỉ là mảnh chất tế bào của tế bào sinh tiểu cầu
- Tiết 12 CHỦ ĐỀ 3. TUẦN HOÀN I-MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 1. Máu 1.1. Thành phần cấu tạo của máu Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. 1.2. Chức năng các thành phần của máu
- Thành phần các chất của huyết tương Các chất Tỉ lệ - Nước 90% - Các chất dinh dưỡng: prôtêin, gluxit, lipit, vitamin - Các chất cần thiết: hoocmôn, kháng thể 10% - Các loại muối khoáng; - Các chất thải của tế bào: urê, aixt uric - Khi cơ thể bị mất nước nhiều như khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra nhiều mồ hôi máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Vì sao? - Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó?
- - Khi cơ thể bị mất nước nhiều như khi bị tiêu chảy, khi lao động nặng ra nhiều mồ hôi máu có thể lưu thông dễ dàng trong mạch nữa không? Vì sao? - Khi cơ thể mất nước nhiều máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch, vì máu sẽ còn chủ yếu là các chất hòa tan và tế bào máu → máu đặc quánh lại khiến máu bị ứ nghẹn trong các mạch máu đặc biệt là các mạch nhỏ như mao mạch - Thành phần chất trong huyết tương có gợi ý gì về chức năng của nó? - Có tới 90% là nước giúp máu lưu thông dễ dàng trong mạch máu. - Đóng vai trò chất mang làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng, nội tiết tố, chất thải,
- Tiết 12 CHỦ ĐỀ 3. TUẦN HOÀN I-MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 1. Máu 1.1. Thành phần cấu tạo của máu 1.2. Chức năng các thành phần của máu -Huyết tương: + Duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch. + Vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất cần thiết, muối khoáng tới nơi cần, vận chuyển các chất thải của tế bào tới cơ quan bài tiết.
- - Vì sao máu từ phổi về tim rồi tới các tế bào có màu đỏ tươi, còn máu từ các tế bào về tim rồi tới phổi có màu đỏ thẫm? - Vì hồng cầu trong máu có chứa Hb, tại phổi máu được tiếp nhận O2 → máu có màu đỏ tươi, sau đó đi về tỉm rồi đi tới các tế bào trong cơ thể. - Từ các tế bào trong cơ thể, máu lại nhận CO2 bị thải → có màu đỏ thẫm và dẫn về tim rồi tới phổi.
- Tại sao hồng cầu không có nhân? Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn.
- Tiết 12 CHỦ ĐỀ 3. TUẦN HOÀN I-MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 1. Máu 1.1. Thành phần cấu tạo của máu 1.2. Chức năng các thành phần của máu -Huyết tương: + Duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch. + Vận chuyển các chất dinh dưỡng, chất cần thiết, muối khoáng tới nơi cần, vận chuyển các chất thải của tế bào tới cơ quan bài tiết. -Các tế bào máu: + Hồng cầu: vận chuyển oxi và cacbonic. + Bạch cầu: bảo vệ cơ thể chống các tác nhân gây bệnh. + Tiểu cầu: có vai trò quan trọng trong quá trình đông máu.
- Tiết 12 CHỦ ĐỀ 3. TUẦN HOÀN I-MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 1. Máu 1.1. Thành phần cấu tạo của máu 1.2. Chức năng các thành phần của máu 2. Môi trường trong cơ thể
- - Các tế bào cơ (ví dụ cơ bắp tay) hoặc tế bào thần kinh có trực tiếp trao đổi chất với môi trường bên ngoài cơ thể không? - Các tế bào cơ, não do nằm sâu ở các phần sâu trong cơ thể người không được liên hệ trực tiếp với môi trường ngoài nên không thể trực tiếp trao đổi chất với môi trường ngoài . - Sự trao đổi chất của tế bào cơ thể người với môi trường ngoài phải thông qua các yếu tố nào? - Sự trao đổi chất trong cơ thể người với môi trường ngoài phải phải gián tiếp qua môi trường trong.( máu, nước mô, bạch huyết )
- - Các tế bào ở sâu trong cơ thể có thể trao đổi chất trực tiếp với môi trường bên ngoài hay không? Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải thực hiện gián tiếp thông qua các yếu tố nào? - O2 và chất dinh dưỡng lấy vào từ cơ quan hô hấp và tiêu hóa theo máu → nước mô → tế bào. - CO2 và chất thải từ tế bào → nước mô → máu đến hệ bài tiết, hệ hô hấp để thải ra ngoài.
- Tiết 12 CHỦ ĐỀ 3. TUẦN HOÀN I-MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 1. Máu 1.1. Thành phần cấu tạo của máu 1.2. Chức năng các thành phần của máu 2. Môi trường trong cơ thể -Môi trường trong gồm: máu, nước mô và bạch huyết. -Môi trường trong giúp tế bào trao đổi chất với môi trường ngoài.
- KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ 1. Máu gồm các thành phần cấu tạo nào? a. Tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu. b. Nguyên sinh chất, huyết tương. c. Protein, Lipít, muối khoáng. d. Các tế bào máu, huyết tương. 2. Môi trường trong gồm: a. Máu, huyết tương. b. Bạch huyết, máu. c. Máu, nước mô, bạch huyết. d. Các tế bào máu, chất dinh dưỡng. 3. Vai trò của môi trường trong cơ thể là a. Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào. b. Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài. c. Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất. d. Giúp tế bào thải chất thừa trong quá trình sống.
- Chọn câu trả lời đúng nhất 1) Vì sao nói máu, nước mô, bạch huyết là môi trường trong của cơ thể. A. Vì máu,nước mô, bạch huyết ở bên trong cơ thể. B. Vì máu, nước mô, bạch huyết là nơi tế bào tiến hành quá trình trao đổi chất . C. Vì tế bào chỉ có thể tiến hành quá trình trao đổi chất với môi trường ngoài nhờ máu ,nước mô, bạch huyết. D. Nhờ máu, nước mô, bạch huyết trong cơ thể mà tế bào và môi trường ngoài liên hệ thường xuyên với nhau trong quá trình trao đổi các chất dinh dưỡng, O2, CO2 và các chất thải.
- Chọn câu trả lời đúng nhất 2) Nhờ đâu mà hồng cầu vận chuyển được O2 và CO2? AA. Nhờ hồng cầu có chứa Hêmôglôbin là chất có khả năng kết hợp với O2 và CO2 thành hợp chất không bền. B. Nhờ hồng cầu có kích thước nhỏ . C. Nhờ hồng cầu có hình đĩa lõm hai mặt . D. Nhờ hồng cầu là tế bào không nhân , ít tiêu dùng O2và ít thải CO2.
- DẶN DÒ: - Học bài. - Có nên hiến máu không? Lượng máu mỗi lần hiến là bao nhiêu? - Xem trước và soạn bài 14.