Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

ppt 16 trang minh70 4070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_12_thuc_hanh_tap_so_cuu_va_bang_bo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương

  1. Tiết 12 THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG Mục tiêu: - Biết cách sơ cứu khi gặp người gãy xương. - Biết băng bó cố định xương bị gãy (xương cẳng tay) - Từ nguyên nhân gãy xương→có cách thức bảo vệ xương * GÃY XƯƠNG: - Gãy xương hay rạn xương là hiện tượng làm mất tính nguyên vẹn ban đầu của xương.
  2. Tiết 12 THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG II, CHUẨN BỊ - Mỗi nhóm học sinh (4 đến 5 em) có: + 1 thanh nẹp dài 30cm – 40cm, rộng 4 – 5cm, dày 0,5 – 1cm. Bằng gỗ hoặc tre vót nhẵn + 2 cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m + 4 miễng vải sạch, kích thước 20 x 20cm, hoặc bằng gạc y tế + 4 sợi dây buộc cố định nẹp + 1 dây tam giác buộc đeo cổ
  3. Tiết 12 THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG III, NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH. ? Em đã được nhìn người khác hay bạn mình bị gãy xương chưa? Xương bị gãy thường là loại xương nào? ? Em hãy kể những nguyên nhân dẫn đến gãy xương?
  4. 1. Những nguyên nhân dẫn tới gãy xương. Tai nạn Chạy, nhảy Chơi thể thao
  5. Chơi giỡn Vi phạm ATGT
  6. Lao động Mang vác nặng
  7. ? Vì sao nói khả năng gãy xương có liên quan đến lứa tuổi? ? Theo em có mấy trường hợp xương bị gãy? Hãy phân biệt 2 trường hợp này? Gãy xương hở Gãy xương kín ? Khi gặp nạn nhân bị gãy xương chúng ta có nên tự ý nắn lại chỗ xương bị gãy không? Vì sao?
  8. Tiết 12 THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG ? Vậy khi gặp nạn nhân bị gãy xương, ta cần thực hiện ngay các thao tác nào?
  9. 2, Sơ cứu và băng bó gãy xương cẳng tay Bước 1: Đặt nạn nhân nằm yên ( hoặc ngồi yên) Bước 2: Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương Bước 3: Tiến hành sơ cứu: - Đặt nẹp dưới chỗ xương gãy. - Lót giữa 2 đầu nẹp với tay bằng gạc hay vải sạch. - Buộc cố định nẹp ở 2 đầu nẹp và 2 đầu xương gãy. - Dùng băng quấn chặt từ khuỷu tay ra cổ tay - Buộc dây đeo cẳng tay vào cổ
  10. BIỂU ĐIỂM THỰC HÀNH CHO TỪNG NHÓM + Chuẩn bị đủ 2 điểm + Tiến hành đúng trình tự các bước, đẹp 4 điểm + Ý thức tốt trong và sau khi thực hành 2 điểm + Vệ sinh sạch sẽ trong và sau khi thực hành 1 điểm + Viết bản tường trình thực hành (về nhà) 1 điểm
  11. YÊU CẦU CÁC NHÓM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LẪN NHAU Nhóm 1 Kiểm tra Nhóm 5 Kiểm tra Nhóm 2 Nhóm 2 KT Nhóm 6 KT Nhóm 3 Nhóm 3 KT Nhóm 7 KT Nhóm 4 Nhóm 4 KT Nhóm 8 KT Nhóm 1
  12. Yêu cầu nhóm học sinh thực hành theo biểu điểm: Nội dung Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm I II III IV V VI VII VIII Chuẩn bị (2đ) Tiến hành đúng (4đ) Ý thức (2đ) Vệ sinh (1đ) Viết bản tường trình (1đ)
  13. Mẫu BẢN TƯỜNG TRÌNH Tên bài: Nhóm Gồm 5 thành viên là: I, MỤC ĐÍCH : II, CHUẨN BỊ: III, CÁCH TIẾN HÀNH: Bước 1 Bước 2 Bước 3 * Cần chú ý :
  14. CỦNG CỐ ? Em cần làm gì khi tham gia giao thông, khi lao động, vui chơi để tránh cho mình và người khác bị gãy xương? ? Theo em công tác sơ cứu ban có tầm quan trọng như thế nào?
  15. 10 Hướng dẫn bài tập về nhà - Về làm bản tường trình. - Chuẩn bị bài 13: “Máu và môi trường trong cơ thể”