Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

ppt 29 trang minh70 6260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_15_bai_15_dong_mau_va_nguyen_tac_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 15 - Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

  1. Kiểm tra Miễn dịch là gì ? Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. Cho ví dụ
  2. - Cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể, thì tính mạng có thể bị đe doạ. - Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể. Khả năng này có được là do đâu? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
  3. I. Đông máu:
  4. I. Đông máu - Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35.000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu. - Nếu người bị vết thương sâu, rộng, khi cầm máu cần được cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt:sơ cứu, tiêm thuốc cầm máu làm máu nhanh đông. - Vậy muốn giữ máu không đông khi ra khỏi mạch ta làm thế nào? - Làm kết tủa Ca++ - Lấy hết tơ máu. - Trong y học sử dụng phương pháp này để làm gì? - Giữ máu không đông để truyền máu.
  5. I. Đông máu Hồng cầu Bạch cầu Tế bào máu Tiểu cầu vỡ enzim Khối máu Ca2+ đông Máu Chất sinh tơ máu Tơ máu lỏng Huyết tương Huyết thanh
  6. 1. Đông máu Hồng cầu Bạch cầu Tế bào máu Tiểu cầu vỡ enzim Khối máu Ca2+ đông Máu Chất sinh tơ máu Tơ máu lỏng Huyết tương Huyết thanh
  7. - Đông máu là gì? - Là hiện tượng máu lỏng chảy ra khỏi mạch tạo thành cục máu - Sự đông máu có ý đông bịt kín vết thương. nghĩa gì đối với sự - Giúp cơ thể tự bảo vệ, chống sống của cơ thể? mất máu khi bị thương. - Đông máu có liên quan tới hoạt - Sự đông máu liên quan động của tiểu cầu là chủ yếu. tới yếu tố nào của - Tơ máu kết mạng lưới ôm giữ máu? các tế bào máu tạo thành khối máu đông. - Máu không chảy ra khỏi - Bám vào vết rách và bám vào mạch nữa là nhờ đâu? nhau để tạo thành nút tiểu cầu - Tiểu cầu đóng vai trò gì bịt tạm vết rách. trong quá trình đông - Giải phóng chất giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu? máu đông.
  8. Tại sao ở trong mạch tiểu cầu lại không bị vỡ? -Thành mạch trơn. Ngoài ra thành mạch có khả năng tiết ra chất kháng đông. -Tại sao Khi bị đỉa, vắt cắn thì khó cầm máu? - Khi bị đỉa, vắt cắn thì khó cầm máu, vì miệng đỉa tiết ra chất kháng đông.
  9. Em hãy cho biết ngày nào là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam? - Ngày 7 – 4 là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam.
  10. - Ngày 7 – 4 là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam.
  11. Một số hình ảnh các thầy cô giáo Trường THCS Hanh Cù đi hiến máu nhân đạo một nghĩa cử cao đẹp
  12. I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: - Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu để cứu chữa người mất máu nhiều do bị thương. Trong suốt thế kỉ XVIII đã có nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến. Vậy khi truyền máu phải dựa trên nguyên tắc nào?
  13. I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu ở người: -Thí nghiệm: Các Lanstâynơ đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của những người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác.
  14. I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhóm máu ở người: - Hồng cầu máu người cho có loại kháng nguyên nào? - Hồng cầu máu người cho có hai loại kháng nguyên là A và B - Huyết tương máu của người nhận có loại kháng thể nào? Chúng có gây kết dính hồng cầu máu người cho hay không? - Huyết tương máu của người nhận có hai loại kháng thể là (gây kết dính A) và  (gây kết dính + Tổng hợp lại: có 4 nhóm máu.
  15. O A B AB Huyết tương Hồng cầu của các nhóm máu người cho Hồng cầu của các không bị nhóm máu (người O A B AB kết dính nhận) O ( , ) A () B ( ) Hồng cầu bị kết dính AB (0)
  16. Đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu Để không gây kết dính hồng cầu A A O O AB AB B B
  17. Đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu. Để không gây kết dính hồng cầu A A O O AB AB B B
  18. 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu - Máu có cả kháng nguyên A - Máu có cả kháng nguyên A và và B có thể truyền cho B không truyền cho người có người có nhóm O được nhóm máu O được vì sẽ bị kết không? Vì sao? dính hồng cầu. - Máu không có kháng nguyên - Máu không có kháng nguyên A A và B có thể truyền cho và B có thể truyền cho người người có nhóm máu O được có nhóm máu O được vì không? Vì sao? không bị kết dính hồng cầu. - Máu có nhiễm các tác nhân - Máu có nhiễm các tác nhân gây gây bệnh (virut viêm gan B, bệnh (virut viêm gan B, virut virut HIV ) có thể truyền HIV ) không được đem truyền cho người khác được cho người khác vì sẽ gây không? Vì sao? nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu
  19. I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: Bài tập: Câu1. Tế bào máu nào tham gia vào quá trình đông máu? A. Hồng cầu C. Tiểu cầu B. Bạch cầu D. Cả A và B. Câu 2. Máu không đông được là do? A. Tơ máu C. Bạch cầu B. Huyết tương D. Tiểu cầu
  20. I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: Câu 3. Chức năng của enzim tiểu cầu là: Khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng: A. Tập trung các tế bào máu tạo thành cục. B. Làm đông đặc huyết tương để đông máu. C. Làm biến đổi chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu. D. Cả A, B, C đều đúng.
  21. I. Đông máu: II. Các nguyên tắc truyền máu: - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết ”. - Về nhà ôn lại vòng tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết.