Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 23 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

ppt 25 trang minh70 3010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 23 - Bài 21: Hoạt động hô hấp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_23_bai_21_hoat_dong_ho_hap.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 23 - Bài 21: Hoạt động hô hấp

  1. Hoạt động hô hấp Sự thông khí Trao đổi khí ở ở phổi phổi và tế bào
  2. I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI: 1. Cử động hô hấp: Quan sát H21.1
  3. TIẾT 23 - BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I- THÔNG KHÍ Ở PHỔI: 1. Cử động hô hấp: - Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp phổi được thông khí. - Cử động hô hấp: gồm 1 lần hít vào và 1 lần thở ra. - Nhịp hô hấp: Số cử động hô hấp trong 1 phút Nhờ động tác nào Vậy cứ 1 lầnSố hít cử động hô của cơ thể mà phổi vào và thở rahấp trong 1 được thông khí? được gọi là gì?phút được gọi là gì?
  4. HOẠT ĐỘNG NHÓM Chọn các từ thích hợp hoàn thành bảng sau: Hoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấp Cử động hô hấp Cơ liên Hệ thống xương ức Cơ Thể tích sườn và xương sườn hoành lồng ngực Hít vào Co Nâng lên Co Tăng Thở ra Dãn Hạ xuống Dãn Giảm Từ gợi ý: 1. Co 2. Dãn 3. Nâng lên 4. Hạ xuống 5. Tăng 6. Giảm Thể tích lồng ngực Thể tích lồng ngực thay đổi như thế nào thay đổi như thế nào khi hít vào? khi thở ra?
  5. + Hít vào: cơ liên + Thở ra: cơ sườn ngoài co → Nhờ hoạt động nào giúp cho liên sườn ngoài xương ức và không khí trong phổi thường dãn → xương xương sườn được xuyên đổi mới? sườn được hạ nâng lên → lồng xuống → lồng ngực mở rộng ngực thu hẹp sang 2 bên. lại. Cơ hoành co Cơ hoành → lồng ngực dãn → lồng mở rộng thêm ngực thu về phía dưới, nhỏ về vị ép xuống trí cũ. khoang bụng.
  6. TIẾT 23 - BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I - THÔNG KHÍ Ở PHỔI: 1. Cử động hô hấp: - Hít vào và thở ra nhịp nhàng giúp phổi được thông khí. - Cử động hô hấp: gồm 1 lần hít vào và 1 lần thở ra. - Nhịp hô hấp: Số cử động hô hấp trong 1 phút - Nhờ hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.
  7. Dựa vào kiến thức vật lý em hãy giải thích vì sao thể tích phổi tăng lại có hiện tượng hít vào và ngược lại khi thể tích phổi giảm lại có hiện tượng thở ra ? Khi thể tích phổi tăng dẫn đến áp suất giảm vì vậy không khí từ ngoài sẽ tràn vào phổi gây nên động tác hít vào Khi thể tích phổi giảm dẫn đến áp suất tăng vì vậy không khí từ trong phổi sẽ tràn ra ngoài gây nên động tác thở ra
  8. TIẾT 23 - BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I - THÔNG KHÍ Ở PHỔI: 1. Cử động hô hấp: 2. Dung tích phổi:
  9. Hình 21- 2. Đồ thị phản ánh sự thay đổi dung tích phổi khi hít vào - thở ra bình thường và gắng sức TạiTổng sao dung dung tích tích của sống phổi lại là nhỏ bao hơn nhiêu? tổng dung tích của phổi? KhiVDungì sao n à tphoích thểả is tố ậtíchngp h lí àtkh thgìíở?hsâuít v à?o và thở ra nhỏ nhất? Khi nào thể tích khí hít vào và thở ra lại lớn nhất?
  10. TIẾT 23 - BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I - THÔNG KHÍ Ở PHỔI: 1. Cử động hô hấp: 2. Dung tích phổi: - Dung tích sống là lượng không khí lưu thông qua phổi khi hít vào gắng sức và thở ra gắng sức.
  11. Dung tích phổi người Việt Nam Nam (ml) Nữ (ml) Chiều cao Tuổi Tuổi (cm) 20 30 40 60 20 30 40 60 155 - 159 3125 3150 2725 2400 2350 2250 2175 1650 160 - 164 3500 3400 3025 2550 2550 2425 2350 1750 Dung tích phổi khi hít vào thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố nào?
  12. TIẾT 23 - BÀI 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP I - THÔNG KHÍ Ở PHỔI: 1. Cử động hô hấp: 2. Dung tích phổi: - Dung tích sống là lượng không khí lưu thông qua phổi khi hít vào gắng sức và thở ra gắng sức. - Dung tích phổi phụ thuộc vào các yếu tố: Tầm vóc, giới tính, độ tuổi, tình trạng sức khỏe, sự luyện tập
  13. II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Hình 21.3. Thiết bị đo nồng độ oxi trong không khí hít vào và thở ra
  14. Bảng 21. Kết quả đo một số thành phần không khí hít vào và thở ra O2 CO2 N2 Hơi nước Khí hít vào 20,96% 0,02% 79,02% Ít Khí thở ra 16,40% 4,10% 79,50% Bão hoà 16
  15. Quan sát bảng 21 và biểu đồ hãy hoàn thành bảng và giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra. Khí hít vào Khí thở ra Giải thích O2 Cao Thấp O2 khuếch tán từ phế nang vào máu Cao CO khuếch tán từ máu vào phế nang CO2 Thấp 2 Không có ý nghĩa sinh học N2 Không đổi Không đổi Hơi Khí thở ra được làm ẩm bởi lớp niêm Ít Bão hoà nước mạc tiết chất nhầy
  16. II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Sự- Sự traotrao đổiđổi khíkhíở ởphổi phổivà vàở tếtếbào bàođược đượcthực thựchiện hiệntheo cơ chếtheokhuếch cơ chếtán từnàonơi ?có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.c CO2 O2 CO2 O2 18
  17. II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào? - Trao đổi khí ở phổi: - Trao đổi khí ở tế bào: + O khuếch tán từ phế + O khuếch tán từ máu 2 2 nang vào máu. vào tế bào. CO + CO khuếch tán từ máu2 + CO khuếch tán từ tế 2 2 vào phế nang. bào vào máu. O2 CO2 O2 19
  18. II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO - Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào được thực hiện theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp. - Trao đổi khí ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Trao đổi khí ở tế bào: + O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
  19. II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Sự tiêu tốn ôxi ở tế bào đã thúc đẩy sự trao đổi khí ở phổi, sự traoMỗi đổi quan khí hệở phổi giữa tạo trao điều đổi kiện khí cho ở sự phổi trao và đổi tế khí bào ở tế là bào. gì? CO2 O2 CO2 O2 21
  20. HỆ THỐNG BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ
  21. Câu 1: Sự thông khí ở phổi do: a) Lồng ngực nâng lên hạ xuống. b) Cử động hô hấp hít vào thở ra. c) Thay đổi thể tích lồng ngực. d) Cử động hô hấp hít vào thở ra, thay đổi thể tích lồng ngực.
  22. Câu 2 :Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và tế bào là: a) Sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể. b) Sự thay đổi nồng độ các chất khí. c) Chênh lệnh nồng độ các chất khí dẫn đến khuếch tán. d) Sự thay đổi nồng độ các chất khí; sự tiêu dùng O2 ở tế bào cơ thể.
  23. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: a. Bài vừa học : - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục "em có biết" b. Bài sắp học : Vệ sinh hô hấp - Nêu các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp (vẽ bản đồ tư duy) - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ hệ hô hấp ?