Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 29 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 29 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_tiet_29_bai_27_tieu_hoa_o_da_day.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 29 - Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày
- Tiết 29.Bài 27 TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
- PHIẾU GIAO VIỆC SỐ 1 BÀI 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY Yêu cầu: 1.Nhóm trưởng đọc nội dung cho cả nhóm 2. Các bước tiến hành: -Quan sát cấu tạo ngoài của dạ dày lợn: +Hình dạng: +Dung tích: - Quan sát cấu tạo trong : + Thảo luận nhóm điền chú thích vào hình
- Thực quản Tâm vị Phần thân Môn vị dạ dày Tá tràng CẤU TẠO NGOÀI CỦA DẠ DÀY
- I.Cấu tạo dạ dày Tuyến Nếp gấp vị Lớp màng bọc Lớp niêm mạc Lớp cơ dọc Lớp Lớp cơ cơ vòng Lớp cơ chéo Lớp dưới niêm mạc ( gồm dây Nếp gấp dạ dày thần kinh và mạch máu
- Axit Enzim clohiđric pepsinogen Chất nhầy Tế bào tiết chất nhầy Tuyến vị phóng to Tuyến vị Tế bào tiết pepsinogen Tế bào tiết HCl
- DẠ DÀY PAPLÔP Nước: 95% Dịch vị Enzim pepsin Axit clohiđric (HCl) 5% Chất nhày
- KhiNêuHãy nào thành cho thì bi dphếịcht ầthín v ịc nghiủđượa dệịcchm ti ếtrênvtị ra? ? nhằm mục đích gì ? → →TìmBấhitểcuứảnhvậthgìưởchngạmcủavàothứlưỡc ăni hayđếnniêmsự tiếtmdạịchc dvạịdàyvà xácđềuđgâyịnh phthànhản xphạ tiầếntcdủịcha dvịchị. vị. Nước: 95% →Dịch vị Enzim pepsin Axit clohiđric (HCl) 5% Chất nhày
- Dựa vào cấu tạo dạ dày thử dự đoán các hoạt động của dạ dày
- PHIẾU GIAO VIỆC SỐ 2 BÀI 27: TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY Yêu cầu: - Xem đoạn băng kết hợp với thông tin trong SGK hình 27.1 - Tìm hiểu : Cấu tạo dạ dày phù hợp với các hoạt động biến đổi lí học, hóa học
- Đápđáp án phiếu số 2.docx án
- Hoạt động biến đổi lí học ở dạ dày Tâm vị mở Môn vị mở Dịch vị
- Hoạt động biến đổi hóa học ở dạ dày Protein chuỗi dài ( gồm nhiều axit amin) Pepsinogen HCl Pepsin HCl Phân cắt (pH = 2- 3) Protein (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin)
- Hoạt động biến đổi lí học, hóa học ở dạ dày Protein chuỗi dài ( gồm nhiều axit amin) Pepsinogen HCl Pepsin Ph©n c¾t HCl (pH = 2- 3) Protein (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin) Sự biến đổi nào của thức ăn trong dạ dày là chủ yếu? Vì sao
- Sự biến đổi nào của thức ăn trong dạ dày là chủ yếu? Vì sao Biến đổi lí học
- Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất sau tiêu BIhóaẾN ở Đ dạỔI LÍdày H ỌnhữngC LÀ CH chấtỦ Y gìẾU cần được tiêu hóa tiếp? Prôtêin Prôtêin chuỗi dài TIÊ chuỗi ngắn Gluxit U Gluxit HÓA Lipit Ở Lipit DẠ Axit DÀY Axit nuclêic nuclêic
- Câu 2: Em hãy trả lời các các câu hỏi sau: a) Vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủy? b) Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp? c) Sự đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?
- Giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và ? không bị phân huỷ?
- Lớp màng nhày Pr«tªin C¬ vßng ë m«n vÞ Axit HCl Pepsin«gen
- Chúng ta đã gặp các bệnh Các yếu tố ảnh hường đến hoạt độngnào tiêu v ềhóatiêu ở dạhóa? dày? Các biện Nhphápư nàovậy giúpđể có hoạt động tiêu hóa ở dạ dày có hệ tiêuhiệu hóa quả? khỏe mạnh ta phải làm gì ?
- Helico bacter Pylori xâm nhập thành dạ dày p H H Pylori 2 Dịch vị 5 Chất nhầy 6.8 Niêm mạc dạd¹ dµydày 7.4 Tuyến vị Mạch máu
- Về nhà các em đọc thêm thông tin trong phiếu học tập câu 2 và trả lời các câu hỏi
- LUẬT CHƠI - Lớp chia làm 2 đội chơi. Mỗi đội sẽ lần lượt đoán xem “ tôi là ai” dựa vào gợi ý. - Thời gian để đoán sau mỗi gợi ý là 10 giây -Sẽ có 3 gợi ý được đưa ra. Mỗi gợi ý sẽ cung cấp cho bạn một dữ liệu để đoán ra ‘ tôi là ai”. -Nếu đội nào sau 1 gợi ý không đoán ra thì đội kia sẽ được đoán tiếp. - Độ khó của mỗi gợi ý sẽ giảm dần từ gợi ý số 1 → 3. - Tìm ra đáp án ở gợi ý 1 bạn được 30 điểm, ở gợi ý 2 được 20 điểm, ở gợi ý 3 được 10 điểm.
- 1 10123456789 Tôi có 7 chữ cái 1. Tôi là một loại thức ăn 2. Tôi bị biến đổi hóa học ở dạ dày 3. Tôi bị enzim pepsin phân cắt thành các chuỗi ngắn TÔI LÀ PRÔTÊIN
- 1 10123456789 Tôi có 7 chữ cái 1. Tôi là một phần của dạ dày 2. Khi tôi co thức ăn được đẩy xuống ruột 3. Tôi nằm ở môn vị TÔI LÀ CƠ VÒNG MÔN VỊ
- 1 10123456789 Tôi có 7 chữ cái 1. Tôi là thành phần không thể thiếu trong tiêu hóa ở dạ dày 2. Tôi có trong lớp niêm mạc dạ dày. 3. Tôi sẽ được tiết ra khi thức ăn chạm vào lưỡi hay niêm mạc dạ dày. TÔI LÀ DỊCH VỊ
- Dặn dò : Ôn lại kiến thức bài 25, 27 Đọc trước bài 28 Hoàn thành bảng 2 trong vở bài tập
- Biến đổi Các hoạt Các thành Tác dụng thức ăn ở dạ động tham phần tham của hoạt dày gia gia hoạt động động Biến đổi lí học Biến đổi hóa học
- EM ĐÃ BIẾT EM MUỐN BIẾT EM HỌC ĐƯỢC THÊM ĐIỀU GÌ? NHỮNG GÌ SAU KHI HỌC QUA 4 GÓC SAU TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG NHỮNG CHẤT GÌ CẦN ĐƯỢC BIẾN ĐỔI TIẾP?