Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

ppt 24 trang minh70 3981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_43_gioi_thieu_chung_he_than_kinh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh

  1. BÀI 43 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH
  2. CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH Điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một hệ thống nhất, đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với những đổi thay của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể.
  3. II- Các bộ phận của hệ thần kinh (?) Quan sát H43.2, xác định các thành phần của hệ thần kinh? Chọn các cụm từ sau: não, tuỷ sống, bó sợi cảm giác, bó sợi vận động điền vào chỗ trống thích hợp. 1- Cấu tạo Hệ thần kinh gồm bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên. - Bộ phận trung ương có não và tuỷ sống được bảo vệ trong các khoang xương và màng não tuỷ: hộp sọ chứa não Tủy sống nằm trong xương sống. - Nằm ngoài trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các Bó sợi cảm giác và Bó sợi vận động tạo nên. Thuộc bộ phận ngoại biên còn có các hạch thần kinh.
  4. II- Các bộ phận của hệ thần kinh (?) Quan sát hình 43-2,thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: _(?) Cấu tạo của hệ thần kinh gồm những bộ phận nào? Bộ phận trung ương và bộ phận ngoại biên _(?) Các dây thần kinh do bộ phận nào của nơron cấu tạo nên? bó sợi cảm giác, bó sợi vận động.
  5. II/Các bộ phận của hệ thần kinh. HỆ THẦN KINH TK TRUNG ƯƠNG TK NGOẠI BIÊN NÃO BỘ TỦY SỐNG DÂY TK HẠCH TK
  6. II- Các bộ phận của hệ thần kinh 2- Chức năng Đọc thông tin trong SGK/138,trả lời câu hỏi: (?) Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được phân chia thành những bộ phận nào? hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
  7. II- Các bộ phận của hệ thần kinh • Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. Dựa vào chức năng được chia thành Hệ TK vận động: Hệ TK sinh dưỡng: (cơ xương) - Điều hoà cơ quan sinh dưỡng - Điều khiển hoạt động và cơ quan sinh sản; hệ cơ xương, - Là hoạt động không có ý thức - Là hoạt động có ý thức
  8. II- Các bộ phận của hệ thần kinh 1- Cấu tạo: Hệ thần kinh gồm: - Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống. - Bộ phận ngoại biên: Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh. 2- Chức năng: - Hệ thần kinh vận động: Điều khiển hoạt động hệ cơ xương. - Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều hòa hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng và cơ quan sinh sản.
  9. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY
  10. I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TỦY Quan sát hình và dựa vào thông tin SGK trang142 hãy cho biết có bao nhiêu đôi dây thần kinh tủy? Mỗi dây thần kinh tủy cấu tạo như thế nào? Hình 45.1 các rễ tủy và dây thần kinh tủy
  11. Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ.
  12. Mỗi dây thần kinh tủy liên hệ với tuỷ sống qua 2 rễ: + Rễ trước (vận động) + Rễ sau (cảm giác) Rễ sau Da Rễ trước Cơ Các rễ tủy và dây thần kinh tủy
  13. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY 1. CẤU TẠO DÂY THẦN KINH TỦY: Các rễ tủy ra khỏi khe giữa 2 đốt sống thì nhập lại thành dây thần kinh tủy
  14. Hình 45.2 các rễ tủy
  15. I. CẤU TẠO CỦA DÂY THẦN KINH TỦY - Có 31 đôi dây thần kinh tuỷ. - Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: + Các bó sợi thần kinh cảm giác nối với tuỷ sống qua rễ sau (rễ cảm giác) + Các bó sợi thần kinh vận động nối với tuỷ sống qua rễ trước (rễ vận động) - Các rễ tủy đi qua khe giữa hai đốt sống liên tiếp nhập lại thành dây thần kinh tủy.
  16. II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TỦY Các em hãy đọc cách tiến hành thí nghiệm của nhóm Nga và Thủy trong sgk trang 142
  17. Bảng 45 Thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm 1. Kích thích bằng Rễ trước chi Chân sau bên phải HCl 1%vào chi sau sau bên phải không co, nhưng co 3 chi còn lại bên phải bị cắt Từ kết quả thí nghiệm 1, em có thể rút ra được kết luậnRễ trước gì về ->chức dẫn năng truyền của xung rễ trước thần ?kinh vận động từ trung ương ra cơ quan phản ứng (cơ).
  18. Bảng 45 Thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm 2. Kích thích bằng HCl 1% chi sau bên trái Rễ sau bên trái bị Không chi nào cắt co cả TừRễ thí saunghiệm -> dẫn 2: emtruyền có thể xung rút thầnra kết kinh luận cảm gì về giác chức từnăng các của cơ rễ quansau ? thụ cảm đến trung ương thần kinh.
  19. ▼ Căn cứ vào kết quả ghi được ở bảng trên, hãy rút ra kết luận về chức năng của rễ tuỷ rồi từ đó suy ra chức năng của dây thần kinh tuỷ. - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương ra cơ quan đáp ứng - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương dây thần kinh tủy là dây pha vì gồm rễ trước và rễ sau nhập lại thành có chức năng dẫn truyền xung thần kinh vận động và cảm giác
  20. II. CHỨC NĂNG CỦA DÂY THẦN KINH TỦY - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan phản ứng (li tâm). - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương (hướng tâm). =>Dây thần kinh tuỷ là dây pha
  21. Hoàn thành sơ đồ sau về cấu tạo về chức năng Hệ 1thần kinh Hệ thần3 kinh vận Hệ thần kinh Bộ phận 2 trung ương Bộ phận ngoại biên động sinh dưỡng Não Tủy 4 sống Dây thần5 kinh Hạch 6 thần kinh Bó sợi cảm7 giác Bó sợi vận động
  22. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: - Học bài trong vở, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 46, 49