Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 46 - Bài 43 + Bài 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh, dây thần kinh tủy

pptx 30 trang minh70 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 46 - Bài 43 + Bài 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh, dây thần kinh tủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_46_bai_43_bai_45_gioi_thieu_chung.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 46 - Bài 43 + Bài 45: Giới thiệu chung hệ thần kinh, dây thần kinh tủy

  1. PGD &ĐT THÁP MƯỜI TRƯỜNG THCS ĐỐC BINH KIỀU SINH HỌC 8 GV: HỒ THỊ NGỌC TÀI
  2. TIẾT 46-Bài 43+BÀI 45 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH, DÂY THẦN KINH TỦY
  3. TIẾT 46-Bài 43+BÀI 45 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH, DÂY THẦN KINH TỦY Bài 43 Giới thiệu chung hệ thần kinh I. Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh (Hs tự thực hiện) II. Các bộ phận của hệ thần kinh 1. cấu tạo ( chỉ giới thiệu cấu tạo) 2. chức năng Bài 45 Dây thần kinh tủy I. Cấu tạo của dây thần kinh tủy II. Chức năng của dây thần kinh tủy
  4. TIẾT 46-Bài 43+BÀI 45 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH, DÂY THẦN KINH TỦY Bài 43 Giới thiệu chung hệ thần kinh
  5. TIẾT 46-Bài 43+BÀI 45 GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH, DÂY THẦN KINH TỦY Bài 43 Giới thiệu chung hệ thần kinh I. Nơron – đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh (Hs tự thực hiện) II. Các bộ phận của hệ thần kinh 1/ Cấu tạo:
  6. II.Các bộ phận của hệ thần kinh Hộp sọ 1/ Cấu tạo: Dây Não1 thần kinh3 Bộ não phận Bộ Dây trung phận ương thần Tủy ngoại 4 2 kinh sống biên tủy Cột sống Hạch thần5 kinh
  7. Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh II.Các bộ phận của hệ thần kinh 1/ Cấu tạo: Hệ thần kinh gồm: - Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống. - Bộ phận ngoại biên: Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh. Hệ thần kinh gồm Bộ phận Bộ phận trung ương ngoại biên các dây các hạch Não bộ tủy sống thần kinh thần kinh
  8. Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh II.Các bộ phận của hệ thần kinh 1/ Cấu tạo: 2/ Chức năng: Dựa vào chức năng được chia thành Hệ TK sinh dưỡng: Hệ TK vận động: Điều hoà cơ quan sinh (cơ xương): điều khiển dưỡng và cơ quan sinh các cơ vân, cơ xương là sản; là hoạt động không hoạt động có ý thức có ý thức
  9. Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh II.Các bộ phận của hệ thần kinh 1/ Cấu tạo: Hệ thần kinh gồm: - Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống. - Bộ phận ngoại biên: Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh. 2/ Chức năng: - Hệ TK vận động (cơ xương ): - Hệ TK sinh dưỡng: Điều hoà cơ điều khiển các cơ vân, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh xương là hoạt động có ý thức. sản; là hoạt động không có ý thức
  10. Bài 43. GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I. Nơ ron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh II.Các bộ phận của hệ thần kinh 1/ Cấu tạo: Hệ thần kinh gồm: - Bộ phận trung ương: Gồm não bộ và tủy sống. - Bộ phận ngoại biên: Gồm dây thần kinh và các hạch thần kinh. 2/ Chức năng: - Hệ TK vận động (cơ xương ): - Hệ TK sinh dưỡng: Điều hoà cơ điều khiển các cơ vân, cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh xương là hoạt động có ý thức. sản; là hoạt động không có ý thức
  11. Liên hệ thực tiễn:các em quan sát những hình sau và cho biết để bảo vệ hệ thần kinh chúng ta cần phải làm gì?
  12. Các biện pháp để bảo vệ hệ thần kinh là: • Phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. • Không chở quá số người quy định(2 người tính cả người chở) đối với xe máy và xe đạp. • Không tham gia các trò choi nguy hiểm như: bắn súng, trèo cao
  13. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. Cấu tạo dây thần kinh tủy: -Vị trí của dây thần kinh tuỷ? Đốt sống Đốt sống cổ I cổ I Tuỷ sống Dây thần kinh tuỷ Đốt sống thắt lưng II Đốt sống cụt cuối
  14. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. Cấu tạo dây thần kinh tủy: Đốt sống cổ I Dây thần kinh tuỷ Đốt sống cụt cuối ? Các em hãy cho biết số lượng dây thần kinh tủy?
  15. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. Cấu tạo dây thần kinh tủy: - Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ. - Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ Sợi hướng tâm + Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các Rễ sau (rễ cảm bó sợi thần kinh hướng tâm giác) + Rễ trước (rễ vận động):Gồm các bó sợi thần kinh ly tâm Rãnh sau Lỗ Tủy Rễ trước( rễ vận động) Da - Sợi ly tâm Rãnh trước Cơ Các rễ tủy và dây thần kinh tủy
  16. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. Cấu tạo dây thần kinh tủy: Tủy sống Dây thần kinh tủy Đĩa đệm đốt sống
  17. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. Cấu tạo dây thần kinh tủy: - Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ. Rễ sau - Sợi hướng tâm Rễ trước Da - Sợi ly tâm Cơ Các rễ tủy và dây thần kinh tủy
  18. - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt (khe giữa hai đốt sống liên tiếp) nhập lại thành dây thần kinh tủy.
  19. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. Cấu tạo dây thần kinh tủy: - Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ. - Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ + Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các bó sợi hướng tâm + Rễ trước (rễ vận động): Gồm các bó sợi ly tâm - Các rễ tủy đi qua khe giữa hai đốt sống liên tiếp nhập lại thành dây thần kinh tủy. II. Chức năng của dây thần kinh tủy:
  20. Thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm Chân sau bên phải Kích thích bằng Rễ trước bên không co, nhưng HCl 1% chi sau phải bị cắt co chân trái và hai bên phải chi trước Rễ sau Rễ trước Từ kết quả thí nghiêm 1, em có thể rút ra được kết luận gì về chức năng của rễ trước ? Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương ra cơ quan phản ứng.
  21. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. Cấu tạo dây thần kinh tủy: - Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ. - Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ + Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các bó sợi hướng tâm + Rễ trước (rễ vận động): Gồm các bó sợi ly tâm - Các rễ tủy đi qua khe giữa hai đốt sống liên tiếp nhập lại thành dây thần kinh tủy. II. Chức năng của dây thần kinh tủy: - Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương ra cơ quan phản ứng
  22. Thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm Kích thích bằng Rễ sau bên trái Không chi nào HCl 1% chi sau bị cắt co cả bên trái Rễ sau Rễ trước Từ thí nghiệm 2: em có thể rút ra kết luận gì về chức năng của rễ sau ? Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.
  23. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. Cấu tạo dây thần kinh tủy: - Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây thần kinh tuỷ. - Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ + Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các bó sợi hướng tâm + Rễ trước (rễ vận động): Gồm các bó sợi ly tâm - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt nhập lại thành dây thần kinh tủy. II. Chức năng của dây thần kinh tủy: - Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương ra cơ quan phản ứng - Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.
  24. Thí nghiệm Điều kiện thí nghiệm Kết quả thí nghiệm 1. Kích thích Rễ trước bên Chân sau bên phải bằng HCl 1% chi không co, nhưng co phải bị cắt chân trái và hai chi sau bên phải trước 2 Kích thích bằng Rễ sau bên Không chi HCl 1% chi sau trái bị cắt nào co cả bên trái +Thí nghiệm 1 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ trước? Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đến cơ quan phản ứng ( bó sợi li tâm) + Thí nghiệm 2 cho phép ta rút ra kết luận gì về chức năng rễ sau? Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương (bó sợi hướng tâm). + Từ thí nghiệm 1 và 2, nêu chức năng của dây thần kinh tuỷ? Dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều từ ngoại biên về trung khu (tủy) và từ trung khu ra ngoại biên.
  25. Rễ trước Rễ sau - Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? => Vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động.
  26. Bài 45: DÂY THẦN KINH TỦY I. Cấu tạo dây thần kinh tủy: - Từ tuỷ sống phát đi 31 đôi dây - Dây thần kinh tủy là thần kinh tuỷ. dây pha, gồm các bó - Mỗi dây thần kinh tuỷ gồm: 2 rễ sợi thần kinh hướng + Rễ sau (rễ cảm giác): Gồm các tâm (cảm giác) và bó bó sợi hướng tâm sợi thần kinh li tâm (vận + Rễ trước (rễ vận động): Gồm động) được liên hệ với các bó sợi ly tâm tủy sống qua rễ sau và - Các rễ tủy đi ra khỏi lỗ gian đốt rễ trước. nhập lại thành dây thần kinh tủy. II. Chức năng của dây thần kinh tủy: - Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương ra cơ quan phản ứng - Rễ sau dẫn truyền xung cảm giác từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh.
  27. SƠ ĐỒ TƯ DUY: Rễ sau (rễ cảm giác) gồm các bó sợi hướng tâm. CẤU TẠO DÂY Rễ trước (rễ vận động) gồm các bó sợi li tâm. THẦN KINH TỦY Dẫn truyền các xung thần kinh cảm giác từ thụ quan về trung ương CHỨC NĂNG Dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
  28. Hướng dẫn về nhà: - Học bài trong vở, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian- bài bán cầu não - Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến não bộ