Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 47: Mắt và vệ sinh mắt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 47: Mắt và vệ sinh mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_tiet_47_mat_va_ve_sinh_mat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết 47: Mắt và vệ sinh mắt
- Trường THCS Thống Nhất GV : Vũ Thị Hồng Hằng
- Bộ phận nào trên cơ thể chúng ta cĩ thể nhận biết được hình dạng, màu sắc, kích thước của những vật xung quanh? Mắt là bộ phận thụ cảm nằm ngồi cùng của cơ quan phân tích, để giúp chúng ta cĩ thể nhận biết chính xác những vật xung quanh là nhờ các bộ phận tạo nên cơ quan phân tích thị giác. Vậy cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào ? Chúng ta vào bài học hơm nay.
- Tiết 47: Mắt và vệ sinh mắt I/ Cơ quan phân tích Quan sát sơ đồ sau Dây thần kinh Bộ phận phân tích Cơ quan thụ cảm ( Dẫn truyền hướng tâm) ở trung ương Một cơ quan phân tích gồm những bộ phận: Dựa vào sơ đồ, em nào biết một cơ - Cơ quan thụ cảm quan phân tích gồm - Dây thần kinh những bộ phận nào? - Bộ phận phân tích ở trung ương.
- Xét ví dụ sau: Khi chiếu luồng ánh sáng mạnh vào mắt thì xảy ra hiện tượng gì ? Mắt ta nhắm lại. Vậy cơtrong quan ví dthụụ - Cơ quan thụ cảm là mắt CơNếu quan một thmụộtc trongảm và bbaộcn ảbàphmyộ ậ đâuphvnà phânậb nlộ àbphcơị tíở ậchquannn -Bộ phận phân tích năm ở thùy khthươngphânthácụ nhauc ả tthmíchì, ởđib liênộđềặuphc gh ậìệns ẽ chẩm. vđixậảyvphânểy mớcơ ra?i nnhau quan àto?ích? qua phân đâu? - Dây thần kinh tích cĩ ý nghĩa gì đới với cơ thể? * Ý nghĩa giúp cơ thể nhận biết và trả lời các kích thích của mơi trường trong và ngồi cơ thể để thích nghi và tồn tại. .
- I/ Cơ quan phân tích Một cơ quan phân tích gồm những bộ phận: - Cơ quan thụ cảm - Dây thần kinh - Bộ phận phân tích ở trung ương. * Ý nghĩa giúp cơ thể nhận biết và trả lời các kích thích của mơi trường để thích nghi và tồn tại.
- II/ Cơ quan phân tích thị giác Quan sát hình 49.1 *Cơ quan phânCơ quantích thịphân giác gồm: + Cơ quan tthíchụ thcảịmgi thácị ggiồámc những thành + Dây thần kinhph ầthn ịngiào?ác + Vùng thị giác (ở thùy chẩm)
- II/ Cơ quan phân tích thị giác * Cấu tạo của cầu mắt Quan sát hìnhQuan 49.1 sát hình 49.2 Nêu vị trí của mắt? Màng lưới Mắt gồm những bộ Cầu mắt cấu tạo gồm phận nào? mấy lớp?
- Thảo luận trong 2 phút hãy hồn thành bài tập điền từ sau Cầu mắt nằm trong hớc mắt của xương sọ, phía ngồi được bảo vệ bởi các mi mắt, lơng mày và lơng mi nhờ tuyến lệ luơn luơn tiết nước mắt làm mắt khơng bị khơ. Cầu mắt vận động được là nhờ Cơ vận độ ng mắt . .(1) Cầu mắt gồm 3 lớp: lớp ngồi cùng là Màng cứng .(2) cĩ nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suớt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp Mà ng m ạ ch (3) Cĩ nhiều mạch máu và các tế bào sắc tớ đen tạo thành một phịng tới trong cầu mằt ( như phịng tới của máy ảnh) ; lớp trong cùng là Màng lưới. (4), trong đĩ chứa Tế bào thụ cảm thị gi á c (5), bao gồm 2 loại: tế bào nĩn và tế bào que ( hình 49-3)
- Cầu mắt gồm: * Màng bọc -Màng cứng: Phía trước là màng giác trong suớt -Màng mạch: Phía trước là lịng đen, nhiều mạch máu, các TB sắc tớ đen -Màng lưới: TB nĩn; TB que *Mơi trường trong suớt: Thủy dịch, thể thủy tinh, dịch thủy tinh.
- III. Các tật của mắt Dựa vào những hiểu biết của mình hãy nêu những tật và bệnh về mắt mà em biết?
- ? Hãy kể tên các tật phổ biến của mắt mà em biết? Là tật mà mắt Cận thị: Tật chỉ có khả năng phổ nhìn gần biến của Là tật mà mắt Viễn thị: mắt chỉ có khả năng nhìn xa
- Cầu mắt dài Thể thủy tinh quá phồng Hình: Các tật cận thị và cách khắc phục
- Cầu mắt ngắn Thể thủy tinh bị lão hoá Hình: Các tật viễn thị và cách khắc phục
- Các tật Cách khắc Nguyên nhân Của Mắt phục - Cầu mắt dài - Đeo kính mặt (Bẩm sinh) lõm (Kính Cận thị - Thể thuỷ tinh quá phồng do không giữ phân kì hay đúng khoảng cách kính cận) khi đọc sách - Cầu mắt ngắn - Đeo kính mặt Viễn thị (Bẩm sinh) lồi (Kính hội - Thể thuỷ tinh bị tụ hay kính lão hoá viễn)
- Do những nguyên nhân nào học sinh cận thị nhiều? Vì khi đọc sách, học tập không đúng cách: Đặt sách quá gần mắt, đọc sách nơi thiếu ánh sáng, Tại sao người già thường phải đeo kính lão? Vì thể thuỷ tinh của người già bị lão hoá nên muốn nhìn rõ phải đeo kính lão
- Hạn chế tỉ lệ học sinh cận thị bằng những cách nào? -Ngồi học đúng tư thế, đặt sách cách mắt 25 – 30 cm. -Không đọc sác nơi ánh sáng quá mạnh hoặc quá yếu, khi đi tàu xe. -Giữ đúng khoảng cách khi xem tivi, máy vi tính .
- 1 3 30cm 2 CHÚ Ý: Khi học bài khơng được đặt tập,sách quá 5 Tư thế gần mắt. đọc sách 4 Đối với học sinh trung nào là học cơ sở thì khoảng đúng? cách tốt nhất là 30cm 6 7
- DẶN DỊ - Đọc mục em cĩ biết - Trả lời câu hỏi sgk và làm vở bài tập - Chuẩn bị nội dung bài sau : “Cơ quan phân tích thính giác”