Bài giảng Sinh học 8 - Tiết dạy 26: Tiêu hóa ở khoang miệng

ppt 26 trang minh70 5640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết dạy 26: Tiêu hóa ở khoang miệng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_day_26_tieu_hoa_o_khoang_mieng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết dạy 26: Tiêu hóa ở khoang miệng

  1. KIEÅM TRA MIỆNG Caâu 1 Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì ? ( 5 điểm) Vai trò của tiêu hóa là : biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và thải bỏ các chất thừa ra khỏi cơ thể Caâu 2 Nêu các cơ quan trong ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá? (5 điểm)
  2. Khoang miệng Các tuyến nước bọt Thực quản Họng (hầu) Dạ dày Túi mật (tuyến gan) (tuyến vị) Tuyến tụy Ruột già Ruột non ( tuyến ruột) Hậu môn
  3. CÙNG SUY NGẪM •Hoạt động tiêu hoá bắt đầu diễn ra ở cơ quan nào? •Cơ quan đó có cấu tạo ra sao? •Nó có vai trò gì trong hoạt động tiêu hoá?
  4. Tiết 26 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1.TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG: Răng cửa 1 LưỡiLưỡi có : Đảo vai trộntrò gì Răng nanh 2 trongthức tiêu ăn hoá? Răng hàm3 RăngRăng: có Cắn, vai xé,trò Lưỡi gìnghiền trong tiêu(nhai) 6 hoá?thức ăn NướcNước bọt bọt : Làmcó vai mềm trò Tuyến 4 thứcgì trong ăn , nước bọt tiêutiết hoá? ra Enzim Nơi tiết 5 Amilaza nước bọt
  5. Theo em đâu là biến đổi lí học đâu là biến đổi hóa học? - Hoạt động của - Đảo trộn thức ăn - Tiết nước bọt Enzim Amilaza - Nhai - Tạo viên thức ăn trong nước bọt Biến đổi thức ăn ở Các hoạt động Tác dụng của khoang miệng tham gia hoạt động - Ướt, mềm thức ăn - Mềm,nhuyễn thức ăn Biến đổi lý học - Ngấm nước bọt -Tạo viên vừa nuốt - Biến đổi một phần tinh Biến đổi hóa học bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozơ
  6. Tiết 26 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1.TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG: Tiêu hoá ở khoang miệng gồm: 1- Biến đổi lí học: Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn. →Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt. 2- Biến đổi hoá học: Hoạt động của Enzim amilaza trong nước bọt → Tác dụng: Biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường Mantôzơ
  7. Tiết 26 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Tại sao khi nhai cơm hoặc bánh mì lâu trong khoang miệng ta có cảm giác ngọt ? Enzim Amilaza Tinh bột chín pH = 7,2 Amilaza to = 37oC Đường mantôzơ
  8. Tiết 26 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG Thức ăn sau khi tạo thành viên sẽ được nuốt và đẩy xuống phần tiếp theo của hệ tiêu hoá. Vậy hoạt động nuốt và đẩy thức ăn diễn ra như thế nào?
  9. Tiết 26 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1.TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG: 2.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN:
  10. Tiết 26 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 2.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN: 1.Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì ? Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu và có tác dụng đẩy viên thức ăn từ khoang miệng xuống thực quản. 2.Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào ? Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản. 3.Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lý học và hóa học không ? Thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh ( chỉ 2 - 4 giây) nên có thể coi như thức ăn không được biến đổi gì về mặt lý học và hoá học.
  11. Tiết 26 : TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG 1.TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG: 2.NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN: Thức ăn được nuốt và đẩy qua thực quản được là nhờ đâu ? Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản
  12. Các tình huống trong khi ăn
  13. Người cao tuổi hay bị nghẹn do chức năng co, dãn của thực quản kém; khi ăn thường không tập trung, nhai vội, nuốt những miếng thức ăn to nên thức ăn dễ rơi nhầm vào khí quản, gây ho sặc sụa và nghẹt thở, thậm chí có thể dẫn đến tử Tại sao người cao tuổi khi ăn vong. thường hay bị nghẹn? => Người cao tuổi nên ăn chậm, từng miếng nhỏ.
  14. TỔNG KẾT BÀI HỌC T¹i sao vµo buæi tèi tríc khi ®i ngñ kh«ng nªn ¨n ®å ngät vµ ph¶i ®¸nh r¨ng sau khi ¨n? Nh÷ng khi ta tiÕt ra Ýt níc bät (vµo ban ®ªm khi ngñ) sÏ lµ ®iÒu kiÖn cho vi khuÈn ph¸t triÓn n¬i vÕt thøc ¨n cßn dÝnh l¹i, t¹o ra m«i trêng axit g©y viªm r¨ng lîi vµ lµm cho miÖng cã mïi h«i. Bëi vËy, kh«ng nªn ¨n ®å ngät tríc khi ®i ngñ vµ cÇn ph¶i vÖ sinh r¨ng miÖng ®óng c¸ch sau khi ¨n, ®Æc biÖt lµ sau ¨n b÷a tèi.
  15. TỔNG KẾT BÀI HỌC Vi khuẩn phá lớp Vết thức ăn còn dính Vi khuẩn sinh sôi men răng, ngà răng ở nơi khó làm sạch nơi vết thức ăn gây viêm tuỷ răng Lớp men răng Lớp ngà răng Tuỷ răng Xương hàm Các mạch máu Răng bình thường Răng bị sâu
  16. Giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu” Vì khi nhai càng kĩ thì thức ăn càng nhuyễn,thấm đều dịch tiêu hóa nên hiệu suất tiêu hoá càng cao, cơ thể thấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no lâu hơn.
  17. Tiêu hóa ở khoang miệng, chất nào sau đây bị biến đổi? A Lipit BB GluxitGluxit C Prôtêin D Không có chất nào cả. ĐÁP ÁN
  18. TỔNG KẾT BÀI HỌC 2.Quá trình tiêu hóa ở khoang miệng gồm? A.Biến đổi lí học, hóa học Đ B.Nhai, đảo trộn thức ăn S C.Biến đổi hóa học S D.Biến đổi lí học S
  19. TỔNG KẾT BÀI HỌC 3.Thức ăn được biến đổi hóa học ở khoang miệng là? S A.Hoa quả S B.Prôtêin C.Lipít S D.Tinh bột chín Đ
  20. TỔNG KẾT BÀI HỌC 4.Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của cơ quan nào? S A.Răng B.Lưỡi Đ C.Nắp thanh quản S D.Cơ thực quản S
  21. Qua bµi häc nµy, em cÇn ph¶i chó ý nh÷ng g× trong quá trình tiªu ho¸ ở khoang miệng? CÇn ph¶i vÖ sinh r¨ng miÖng ®óng c¸ch sau khi ¨n. Thùc hiÖn ¨n s¹ch, uèng s¹ch, ¨n chÝn, uèng s«i, ®Ó h¹n chÕ vi khuÈn x©m nhËp vµo ®êng tiªu ho¸. ¡n chËm nhai kü, tËp trung vµo b÷a ¨n ®Ó tr¸nh thøc ¨n lät vµo ®êng h« hÊp.
  22. + Đối với tiết học này : - Học bài, trả lời câu hỏi 1,3,4 SGK trang 83 - Đọc mục “Em có biết” + Đối với tiết học sau : - Đọc trước bài 26 - Tìm hiểu các bước tiến hành thí nghiệm - Mỗi nhóm chuẩn bị 30ml nước bọt