Bài giảng Sinh học 8 - Tiết: Đông máu và nguyên tắc đông máu

ppt 21 trang minh70 2781
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết: Đông máu và nguyên tắc đông máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_dong_mau_va_nguyen_tac_dong_mau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết: Đông máu và nguyên tắc đông máu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Các bạch cầu đã tạo nên những hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? 1.Bạch cầu mônô 2. BC Lymphô B 3. BC Lymphô T và BC trung tính Tiết kháng thể vô hiệu Tiết prôtêin đặc hiệu Bắt và nuốt các hóa kháng nguyên phá hủy tế bào cơ thể TB virut, vi khuẩn bị nhiễm bệnh
  2. BÀI TẬP Nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành PHT số 1 Câu 1: Trình bày hiện tượng đông máu? Câu 2: Nêu khái niệm đông máu? Câu 3: Nêu vai trò của sự đông máu? Câu 4:Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu?
  3. Hồng cầu Tế bào máu Bạch cầu Tiểu1 cầu vỡ enzim Khối máu Chất sinh Ca2+ Tơ máu2 đông Máu lỏng tơ máu (fibrin) Huyết tương Huyết thanh Sơ đồ cơ chế đông máu
  4. Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông ? Bạch cầu Tiểu cầu Hồng cầu
  5. BÀI TẬP Nghiên cứu TT SGK hoàn thành PHT số 2 Câu 1: Trên hồng cầu của người có những kháng nguyên nào? Câu 2: Trong huyết tương của người có những loại kháng thể nào? Câ 3: Ở người có những nhóm máu nào? Câu 4: Khi kháng nguyên A và B trên hồng cầu người cho gặp kháng thể α và β của người nhận thì có hiện tượng gì?
  6. Trong mỗi nhóm máu có kháng nguyên và kháng thể nào? (antibodies β) (antibodies α) (α, β) Các nhóm máu Kháng nguyên trên hồng cầu Kháng thể trong huyết tương O Không có α, β A A β B B α AB A, B Không có
  7. HUYẾT TƯƠNG HỒNG CẦU Kháng thể dính Kháng nguyên A Kháng thể  dính Kháng nguyên B
  8. Thí nghiệm của Các Lanstâynơ Các Lanstâynơ (Karl Landsteiner) đã dùng hồng cầu của một người trộn với huyết tương của người khác và ngược lại, lấy huyết tương của một người trộn với hồng cầu của những người khác.
  9. O A B AB Huyết tương Hồng cầu của các nhóm máu người cho của các nhóm gây kết dính A máu (người O A B AB nhận) (0) (A) (B) (A,B)  gây kết dính B O ( , ) A () Hồng cầu không bị kết dính B ( ) Hồng cầu bị AB (0) kết dính
  10. A A O O AB AB Chuyên cho Chuyên nhận B B
  11. 1- Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có - Không. Vì gây kết dính với và nhóm máu O được không? Vì  sao? 2- Máu không có cả kháng nguyên -Được. Vì không gây kết dính A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O được không? Vì sao? 3- Máu có nhiễm các tác nhân -Không. Vì gây nhiễm bệnh cho gây bệnh (virut viêm gan B, virut người nhận máu. HIV, ) có thể đem truyền cho người khác được không? Vì sao?
  12. Bài tập vận dụng Một người bị tai nạn mất rất nhiều máu được đưa vào viện cấp cứu, Bác sĩ cho truyền máu ngay mà không xét nghiệm máu của người đó. Vậy máu đem truyền thuộc nhóm máu nào? Vì sao không cần xét nghiệm?
  13. Bài tập vận dụng Trong một gia đình: người bố có nhóm máu A, người mẹ có nhóm máu O, người con trai có nhóm máu A . Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu?
  14. Lợi ích của việc hiến máu.
  15. 1. Tế bào nào tham gia chủ yếu vào quá trình đông máu? A. Hồng cầu B. Bạch cầu C. Tiểu cầu D. cả a, b,c
  16. 2. Nhóm máu có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác là A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O
  17. 3. Nhóm máu có thể nhận tất cả các nhóm máu là A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O
  18. 4. Nhóm máu không thể nhận tất cả các nhóm máu khác với nó là A. Nhóm máu A B. Nhóm máu B C. Nhóm máu AB D. Nhóm máu O
  19. + Học bài và làm bài tập SGK. + Ôn tập kiến thức về hệ tuần hoàn sinh học 7.