Bài giảng Sinh học 8 - Tiết học 51: Cơ quan phân tích thị giác

pptx 29 trang minh70 3471
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết học 51: Cơ quan phân tích thị giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_hoc_51_co_quan_phan_tich_thi_giac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết học 51: Cơ quan phân tích thị giác

  1. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: Gồm: Bộ phận Dây TK CQ thụ cảm phân tích ở TW Giúp cơ thể nhận biết được tác động của môi trường
  2. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: II. Cơ quan phân tích thị giác: Vùng thị Dây TK số II Các TB thụ giác ở cảm thị giác thùy chẩm
  3. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
  4. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: cầu3 mắt II. Cơ quan phân tích thị giác: lòng2 đen 1. Cấu tạo cầu mắt: lỗ đồng1 tử
  5. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC màng cứng1 võng mạc (màng3 lưới) màng mạch2 điểm10 vàng lòng đen6 thể thủy tinh điểm mù (ống kính8 ) 11 lỗ đồng 7tử dây12 TK giác mạc4 thị giác thủy dịch5 dịch thủy tinh9
  6. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: II. Cơ quan phân tích thị giác: 1. Cấu tạo cầu mắt: Gồm: - Màng bọc: + Màng cứng: phía trước là màng giác (trong suốt). Màng lưới + Màng mạch: có mạch máu và các TB sắc tố, phía trước là lòng đen. Màng cứng + Màng lưới: Màng mạch gồm TB nón và TB que. - Môi trường trong suốt: thủy dịch  thể thủy tinh  dịch thủy tinh.
  7. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được là nhờ (1) cơ Cầu vận động mắt mắt gồm 3 lớp: lớp ngoài cùng là có(2) màng cứng nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt. Phía trước của màng cứng là màng giác trong suốt để ánh sáng đi qua vào trong cầu mắt; tiếp đến là lớp có(3) màng mạch nhiều mạch máu và các tế bào sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt (như phòng tối của máy ảnh); lớp trong cùng là ,(4) màng lưới trong đó chứa ,(5) tế bào thụ cảm bao gồm 2 loại: tế bào nón và tế bào que.
  8. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: II. Cơ quan phân tích thị giác: 1. Cấu tạo cầu mắt: 2. Cấu tạo màng lưới:
  9. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
  10. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: II. Cơ quan phân tích thị giác: 1. Cấu tạo cầu mắt: 2. Cấu tạo màng lưới: - Màng lưới gồm các tế bào thụ cảm thị giác: + Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc. Mỗi TB nón liên hệ với 1 TBTK thị giác. + Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều TB que liên hệ với 1 TBTK thị giác.
  11. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: II. Cơ quan phân tích thị giác: 1. Cấu tạo cầu mắt: 2. Cấu tạo màng lưới: - Màng lưới gồm các tế bào thụ cảm thị giác: Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm + Tế bào nón: Tiếp nhận kích thích vàng lại nhìn rõ nhất? ánh sáng mạnh và màu sắc. Mỗi TB nón liên hệ với 1 TBTK Vì các tế bào nón tập chung chủ yếu thị giác. ở điểm vàng. + Tế bào que: Tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu. Nhiều TB que liên hệ với 1 TBTK thị giác.
  12. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: II. Cơ quan phân tích thị giác: 1. Cấu tạo cầu mắt: 2. Cấu tạo màng lưới: - Điểm vàng là nơi tập trung các tế bào nón. - Điểm mù không có tế bào thụ cảm thị giác là nơi đi ra của các dây thần kinh.
  13. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I. Cơ quan phân tích: II. Cơ quan phân tích thị giác: 1. Cấu tạo cầu mắt: 2. Cấu tạo màng lưới: 3. Sự tạo ảnh ở màng lưới: - Thể thủy tinh (như một thấu kính hội tụ) có khả năng điều tiết để nhìn rõ vật. - Ánh sáng phản chiếu từ vật qua môi trường trong suốt tới màng lưới tạo nên một ảnh thu nhỏ lộn ngược, kích thích tế bào thụ cảm  dây thần kinh thị giác  vùng thị giác ở thùy chẩm (phân tích cho ảnh của vật).
  14. Tiết 51: CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
  15. Củng cố
  16. 1. Lớp màng trong suốt phồng lên và nằm phía trước mắt để cho ánh sáng đi qua là: a) Màng mạch b) Màng cứng c) Màng giác d) Màng lưới
  17. 2) Điểm vàng có đặc điểm: a) Là nơi tập trung chủ yếu các tế bào hình nón. b) Là nơi tập trung các tế bào hình que. c) Mỗi tế bào nón liên hệ với một tế bào TK thị giác. d) Cả a và c đúng
  18. 3) Bộ phận nào sau đây có khả năng điều tiết giúp ta nhìn rõ vật ở xa hay gần: a) Lỗ đồng tử b) Màng lưới c) Thể thủy tinh d) Màng mạch
  19. 4) Chọn các bộ phận của cầu mắt tương ứng với chức năng: a) Trong suốt, giúp ánh sáng đi 1) Màng lưới vào cầu mắt. b) Bảo vệ phần trong của cầu 2) Màng mạch mắt. c) Chứa nhiều mạch máu, nuôi 3) Màng cứng dưỡng cầu mắt. d) Chứa tế bào que và nón, tiếp 4) Màng giác nhận kích thích ánh sáng.
  20. Dặn dò: - Học bài trong vở, trả lời câu hỏi 1, 2, 3, SGK. - Xem trước bài 50: Vệ sinh mắt. Xem kĩ mục I “các tật của mắt” và mục II “các bệnh của mắt”. - Sưu tầm tư liệu có liên quan đến các tật và bệnh của mắt
  21. Cầu mắt gồm mấy lớp? Màng mạch Màng cứng Màng lưới  21
  22. M«i tr­êng trong suèt :  6 -DÞch thuû tinh - ThÓ thuû tinh 5  4 -Thuû dÞch 22
  23. H·y quan s¸t h×nh vµ ®äc th«ng tin vÒ cÊu t¹o cña mµng l­íi ®Ó tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: Mµng l­íicã mét sèMµng lo¹i l­íi tÕ bµo cã c¸cnh­ lo¹i: tÕ tÕbµo bµo nãn, nµo? tÕ bµo que, tÕ bµo thÇn kinh thÞ gi¸c, tÕ bµo hai cùc, tÕ bµo liªn l¹c ngang Nªu chøc n¨ng cña tÕ bµo nãn vµ tÕ bµo que ? Màng mạch Tế bào sắc tố Màng lưới Màng cứng Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang Mµng l­íi Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác 23
  24. T¹i ®iÓm vµng mçi tÕ bµo nãn liªn hÖ víi bao nhiªu tÕ bµo thÇn kinh thÞ gi¸c? Tế bào sắc tố Tế bào que Tế bào nón - Mçi tÕ bào nãn liªn hÖ víi mét tÕ bào Tế bào liên thÇn kinh thị gi¸c. lạc ngang Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác 24
  25. T¹i ®iÓm vµng bao nhiªu tÕ bµo que liªn hÖ víi 1 tÕ bµo thÇn kinh thÞ gi¸c? Tế bào sắc tố Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang - Mçi tÕ bào nãn liªn hÖ víi mét tÕ bào Tế bào hai cực thÇn kinh thị gi¸c. Tế bào thần - NhiÒu tÕ bào que míi liªn hÖ ®­îc víi kinh thị giác mét tÕ bào thÇn kinh thị gi¸c. 25
  26. Vì sao ảnh của vật hiện trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? - Vì tại điểm vàng: + Các tế bào nón tập trung nhiều nhất. + Mỗi tế bào nón liên hệ với Tế bào sắc tố một tế bào thần kinh thị Tế bào que giác trong đó nhiều tế bào Tế bào nón Tế bào liên que mới liên hệ được với lạc ngang Tế bào một tế bào thần kinh thị hai cực giác. Tế bào thần kinh thị giác . 26
  27. ThÝ nghiÖm m« t¶ tia s¸ng ph¶n chiÕu tõ vËt tíi mµng l­íi Màng lưới A Mµng gi¸c Tia s¸ng ph¶n chiÕu tõ Thñy dÞch vËt tíi mµng l­íi ®· ®i ThÓ thñy DÞch thñy tinh qua nh÷ng bé phËn nµo tinh Ta nh×n cña®­îc cÇu vËt m¾t? lµ do c¸c tia s¸ng ph¶n chiÕu tõ vËt tíi mµng l­íi qua mét hÖ thèng m«i tr­êng trong suèt gåm: mµng gi¸c, thñy dÞch, 27thÓ thñy tinh, dÞch thñy tinh
  28. S¬ ®å thÝ nghiÖm vÒ sù ®iÒu tiÕt ®é cong (®é héi tô) cña thÓ thuû tinh Từ thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về vai trò của thể thuỷ tinh trong cầu mắt? Thể thuỷ tinh phồng, dẹp ảnh của vật hiện trên điểm vàng  giúp ta nhìn rõ vật. Màng lưới C A B ThÓ thñy tinh 28
  29. Quá trình cảm nhận hình ảnh của cơ quan phân tích thị giác Vùng thị giác ở thuỳ chẩm Tế bào que Tế bào nón Tế bào liên lạc ngang Tế bào hai cực Tế bào thần kinh thị giác Dây thần kinh thị giác H·y chän c¸c côm tõ: tÕ bµo thô c¶m; thÞ gi¸c; m«i tr­êng trong suèt ®iÒn vµo chç trèng cho phï hîp ¸nh s¸ng ph¶n chiÕu tõ vËt qua .m«i tr­êng trong suèt tíi mµng l­íi t¹o ¶nh thu nhá vµ ng­îc sÏ kÝch thÝch c¸c tÕ bµo thô c¶m lµm xuÊt hiÖn xung thÇn kinh truyÒn vÒ vïng thÞ gi¸c .ë thuú chÈm cña ®¹i n·o cho ta c¶m nhËn vÒ h×nh ¶nh cña vËt. 29