Bài giảng Sinh học 8 - Tiết học số 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

ppt 31 trang minh70 3820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết học số 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_hoc_so_15_dong_mau_va_nguyen_tac_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết học số 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

  1. SINH HỌC 8 Giáo viên: NGUYỄN THỊ THANH THÚY
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Bạch cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể bằng những cơ chế nào ? Câu- Thực 2: Miễn bào :dịch bạch là cầu gì? hìnhCĩ mấy thành loại chân miễn giả dịch bắt ? và nuốt vi khuẩn rồi tiêu hĩa . - Limpho B : tiết kháng thể vơ hiệu hĩa kháng nguyên - Limpho T : phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận dạng và tiếp xúc với chúng, tiết protein đặc hiệu làm tan màng tế bào nhiễm sau đĩ tế bào nhiễm bị phá hủy.
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2: Miễn dịch là gì? Cĩ mấy loại miễn dịch ? Cho ví dụ ? -Miễn dịch là khả năng cơ thể khơng mắc 1 bệnh nào đĩ. * Cĩ 2 loại miễn dịch : - Miễn dịch tự nhiên : + Miễn dịch bẩm sinh : + Miễn dịch tập nhiễm - Miễn dịch nhân tạo
  4. Ở người bình thường, một I . Đơng máu : vết đứt tay hay vết - Khái niệm: Đơng máu là hiện tượng hìnhthương thành nhỏ làmkhối máu máu chảy Cơ thể người cĩ khoảng 4- 5 lít máu.ra Nếu ngồi bị da, thương lúc đầu đơngNhờ hàn khối kín máu vết thương.đơng bịt kín vết thương. chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượngnhiều, máu sau ít dầncủa rồi cơ Thế nào là hiện ngừng hẳn là nhờ vào thể thì tính mạng tượngcĩ thể đơng bị đe máu? dọa . đâu?
  5. I . Đơng máu : - Khái niệm: Đơng máu là hiện tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương. - Cơ chế đơng máu:
  6. Sơ đồ cơ chế đơng máu : Qua sơ đồ, em hãy trình Hồng cầu bày cơ chế đơng máu? Bạch cầu Tế bào máu Tiểu cầu vỡ enzim Khối máu Ca2+ Máu Chất sinh tơ máu Tơ máu đơng lỏng Huyết tương Huyết thanh
  7. * Sơ đồ cơ chế đơng máu : Hồng cầu Bạch cầu Tế bào máu Tiểu cầu Vỡ enzim Khối máu Ca2+ Tơ máu Máu Chất sinh tơ máu đơng lỏng Huyết tương Huyết thanh
  8. Quan sát sơ đồ cơ chế quá trình đơng máu THẢO LUẬN NHĨM (3 phút) - Sự đơng máu cĩ ý nghĩa gì đối với sự sống? - Sự đơng máu liên quan tới yếu tố nào của máu? - Máu khơng chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu? - Tiểu cầu đĩng vai trị gì trong quá trình đơng máu?
  9. Quan sát sơ đồ cơ chế quá trình đơng máu Trả lời câu hỏi thảo luận MáuSự đơng khơng máu chảy cĩ ý ra nghĩa khỏi gì mạch đối vớinữa sự là sống? nhờ đâu? ➢➢NhờGiúp búi bảo tơ vệmáu cơ ơm thể giữ chống các mấttế bào máu máu khi làm bị thương thành khối máu đơng bịt kín vết thương SựTiểu đơng cầu máu đĩng liên vai quantrị gì tới trong yếu quátố nào trình của đơng máu? máu? ➢➢GiảiLiên phĩng quan enzimtới tiểu để cầu biến là chấtchủ yếusinh và tơ cĩ máu sự thamtạo thành gia của tơ máu ion Ca2+ để tạo cĩ thành trong cục máuhuyết đơng. tương
  10. Quan sát sơ đồ cơ chế quá trình đơng máu Trong huyết tương cĩ một loại protein hịa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va chạm➢Vìvào saovết máurách chỉtrên đơngthành khimạch chảycủa vết ra thương,khỏi mạch,các tiểu cịncầu lưubị vỡ thơngvà giải ở phĩngtrongenzim mạch. Enzim thì khơngnày làm bịchất đơng?sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu biến thành các mạng lưới ơm giữ các tế bào máu và hình thành khối máu đơng. Cịn khi ở trong hệ mạch, tiểu cầu khơng bị va chạm vào vết thương nên nĩ đâu cĩ giải phĩng enzim làm chất sinh tơ máu cĩ trong máu khơng biến thành tơ máu thì máu đâu cĩ bị đơng. Mặt khác, Vận tốc máu chảy trong mạch đều đặn và ổn định, một số tế bào cịn tiết ra yếu tố chống đơng tự nhiên như: Muối oxalat, xitrat,
  11. I . Đơng máu : Cấu tạo hiển vi cục máu đơng Khối máu đơng bịt kín vết thương
  12. I . Đơng máu : - Khái niệm: Đơng máu là hiện tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương. - Cơ chế đơng máu: Sơ đồ (Sgk/48) - Ý nghĩa của sự đơng máu: Giúp bảo vệ cơ thể khơng mất máu nhiều khi bị thương Khi nào con Ở người ngườicĩ số lượngbị mắc tiểu cầu quá ít, dướibệnh 35000/ml máu khĩmáu, máu sẽ khĩ đơng khiđơng? bị chảy máu, thậm chí cĩ thể chết nếu khơng cấp cứu bằng biện pháp đặc biệt.
  13. Khi bị mất máu nhiều, chúng ta cần phải được làm gì?
  14. Trong lịch sử phát triển y học, con người đã biết truyền máu. Ý tưởng này thực sự bắt đầu vào đầu thế kỉ 17 do Các Lanstâynơ nghĩ ra, trong suốt thể kỉ 18 đã cĩ nhiều thử nghiệm nhưng thường gặp tai biến chết người. Mãi tới đầu thế kỉ 20 (1901) ơng mới tìm ra nguyên nhân và nhận thấy rằng khi truyền máu phải tuân thủ theo những nguyên tắc nhất định.
  15. I . Đơng máu : - Khái niệm: Đơng máu là hiện tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương. - Cơ chế đơng máu: Sơ đồ (Sgk/48) - Ý nghĩa của sự đơng máu: Giúp bảo vệ cơ thể khơng mất máu khi bị thương II . Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhĩm máu ở người:
  16. I . Đơng máu : II . Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhĩm máu ở người: Các- Hồng Lanstâynơcầu nhĩm (Karl máuLandsteiner)người cho đã dùngcĩ 2 loại hồngkháng cầu củanguyên một ngườilà: A trộnvà B . -Huyếtvới huyếttương tươngnhĩm của máunhữngngười ngườinhận cĩkhác2 loại và khángngược thểlại, lấylà: huyết và  tương. Trong đĩ,củaA mộtgây ngườikết dính trộn với, B hồnggây kếtcầu dínhcủa .những người khác. -Ở người, cĩ 4 nhĩm máu là: O, A, B, Sau khi làm thí AB. nghiệm ơng đã nhận thấy được điều gì? Nhà sinh học : Các Lanstâynơ
  17. I . Đơng máu : II . Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhĩm máu ở người: - Ở người, cĩ 4 nhĩm máu là: O, A, B, AB.
  18. O A B AB Huyết tương Hồng cầu của các nhĩm máu người cho của các Hồng cầu nhĩm máu khơng bị kết dính (người O A B AB nhận) O ( , ) A () B ( ) Hồng cầu bị kết dính AB (0)
  19. I . Đơng máu : II . Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhĩm máu ở người: - Ở người, cĩ 4 nhĩm máu là: O, A, B, AB. Tên Kháng nguyên (ở hồng Kháng thể nhĩm cầu) (ở huyết tương) máu O Khơng cĩ A và B Cĩ cả và  A Cĩ A Khơng cĩ chỉ cĩ  B Cĩ B Khơng cĩ  chỉ cĩ AB Cĩ cả A và B Khơng cĩ cả và 
  20. Đánh dấu chiều mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhĩm máu để khơng gây kết dính hồng cầu trên sơ đồ sau : A A O O AB AB B B
  21. A A O O AB AB B B Sơ đồ mối quan hệ giữa cho và nhận các nhĩm máu
  22. I . Đơng máu : II . Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhĩm máu ở người: - Ở người, cĩ 4 nhĩm máu là: O, A, B, AB. - Sơ đồ truền máu: A A O O AB AB B B
  23. I . Đơng máu : II . Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhĩm máu ở người: 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
  24. ĐƠI BẠN CÙNG TIẾN Khi truyền máu cần phải tuân theo những nguyên tắc nào? 1- Máu cĩ cả kháng nguyên A và B cĩ thể truyền cho - Khơng. Vì gây kết người cĩ nhĩm máu O được dính với và  khơng? Vì sao? 2- Máu khơng cĩ cả kháng - Được. Vì khơng gây nguyên A và B cĩ thể truyền kết dính cho người cĩ nhĩm máu O được khơng? Vì sao? 3- Máu cĩ nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut viêm - Khơng. Vì gây nhiễm gan B, virut HIV, ) cĩ thể bệnh cho người nhận đem truyền cho người khác máu. được khơng? Vì sao?
  25. I . Đơng máu : II . Các nguyên tắc truyền máu: 1. Các nhĩm máu ở người: 2. Các nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu: - Khi truyền máu(Ghi cần xétnhớ nghiệm Sgk/50) trước để : + Truyền nhĩm máu phù hợp đảm bảo hồng cầu người cho khơng bị ngưng kết trong máu người nhận + Truyền máu khơng cĩ mầm bệnh . + Truyền từ từ .
  26. Ở Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO
  27. Lợi ích của việc hiến máu
  28. Trong một gia đình người bố cĩ nhĩm máu A,người mẹ cĩ nhĩm máu O, người con trai cĩ nhĩm máu A. Người con trai bị tai nạn giao thơng mất rất nhiều máu, cần truyền máu gấp. Vậy ai là người trong gia đình cĩ thể truyền máu?
  29. - Học bài - Xem nội dung bài 16: Tuần hồn máu và lưu thơng bạch huyết.