Bài giảng Sinh học 8 - Tiết số 14 - Bài số 14: Bạch cầu, miễn dịch

ppt 28 trang minh70 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết số 14 - Bài số 14: Bạch cầu, miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_so_14_bai_so_14_bach_cau_mien_dich.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết số 14 - Bài số 14: Bạch cầu, miễn dịch

  1. Đặt vấn đề: Hiện tượng thực tế - Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi. Hoặc nếu chân dẫm phải gai, chân có thể sưng đau một thời gian rồi cũng khỏi. Vậy do đâu mà tay, chân khỏi đau? Đó là nội dung mà bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
  2. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Các loại bạch cầu trong cơ thể:
  3. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu Quan sát hình 14.2 và nghiên cứu thông tin sgk t 45: - Thế nào là kháng nguyên, kháng thể? - Sự tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
  4. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: - Kháng nguyên là những phân tử ngoại lai có khả năng kích thích cơ thể tiết ra các kháng thể. - Kháng thể là những phân tử prôtêin đặc hiệu do cơ thể tiết ra để chống lại các kháng nguyên.
  5. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Quan sát hình 14.2 sgk t 45
  6. Hình 14.2. Tương tác kháng nguyên – kháng thể. Kháng nguyên A Kháng nguyên B Cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
  7. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Quan sát hình 14.1 sgk t 45
  8. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Quan sát hình 14.3 sgk t 45
  9. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Quan sát hình 14.4 sgk t 45
  10. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Thảo luận nhóm hoàn thành PHT: Câu 1: Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào? Câu 2: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? Câu 2: Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào?
  11. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Quan sát H14.1; H 14.3; H 14.4
  12. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Hoàn thành PHT: Câu 1: Sự thực bào là gì (2đ)? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào (2đ)? Câu 2: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách nào? (3đ) Câu 2: Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào? (3đ)
  13. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Hoàn thành PHT: Câu 1:- Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn, vi rút vào trong TB rồi tiêu hóa chúng (2đ) - Bạch cầu thực bào: BC trung tính và bạch cầu môno (2đ) Câu 2: Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên (3đ) Câu 2: Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng rồi tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng TB nhiễm bệnh và phá hủy chúng. (3đ)
  14. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Quan sát hình 14.1 sgk t 45 Sự thực bào: các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn, vi rút vào trong TB rồi tiêu hóa chúng
  15. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Quan sát hình 14.3 sgk t 45 Tế bào B đã chống lại các kháng nguyên bằng cách tiết ra các kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên.
  16. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: Quan sát hình 14.4 sgk t 45 Tế bào T đã phá hủy các tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng rồi tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng TB nhiễm bệnh và phá hủy chúng.
  17. Tại sao hình thức phá hủy tế bào lại gọi là bảo vệ cơ thể? Vì phá hủy tế bào bị bệnh đó để tránh lây lan sang tế bào khác
  18. Bµi 14: b¹ch cÇu miÔn - dÞch I. C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu cña b¹ch cÇu Em h·y cho biÕt các b¹ch cÇu tham gia b¶o vÖ c¬ thÓ b»ng những hàng rào phòng thủ nµo?
  19. Bµi 14: b¹ch cÇu miÔn - dÞch I. C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu cña b¹ch cÇu C¸c + Sự thùc bµo: B¹ch cÇu h×nh thµnh ch©n gi¶ b¾t BC vµ nuèt vi khuÈn råi tiªu ho¸ chúng. LËp thµnh + Lim ph« B : TiÕt kh¸ng thÓ để v« hiÖu ho¸ 3 hµng kháng nguyên. rµo + Lim ph« T: Ph¸ huû các tÕ bµo ®· bÞ nhiÔm b¶o bệnh. vÖ
  20. ? Hiện tượng thực tế - Khi em bị vết thương ở tay, tay sưng tấy và đau vài hôm rồi khỏi,. Hoặc nếu chân dẫm phải gai, chân có thể sưng đau một thời gian rồi cũng khỏi. Vậy do đâu mà tay, chân khỏi đau?
  21. Bệnh toi gà Bệnh sởi Bệnh lở mồm, long móng Bệnh thủy đậu ở trâu bò
  22. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: Ví dụ: Dịch đau mắt đỏ có một số người mắc bệnh, nhiều người không mắc bệnh. Những người không mắc bệnh đó có khả năng miễn dịch với bệnh này. - Miễn dịch là khả năngMiễncơ thểdịchkhông là gì? bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
  23. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu. II. Miễn dịch: Hãy kể tên những bệnh mà con người không bị mắc phải? -Toi gà, lở mồm long móng → Miễn dịch bẩm sinh. Sau khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người có mắc bệnh này nữa không? - Khi bị sởi, thủy đậu 1 lần con người sẽ không mắc bệnh này nữa → Miễn dịch tập nhiễm. Việc tiêm phòng một số bệnh như: bại liệt, uốn ván, viêm gan B, lao là để làm gì? - Để tạo cho cơ thể có khả năng miễn dịch với các bệnh đó → Miễn dịch nhân tạo.
  24. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: - Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó. Có những loại miễnMiễndịch dịch nào? Miễn dịch bẩm sinh Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch tập nhiễm (Có 2 loại) Miễn dịch nhân tạo - Miễn dịch tự nhiên: Có được một cách ngẫu nhiên, bị động từ khi cơ thể mới sinh ra hay sau khi nhiễm bệnh. - Miễn dịch nhân tạo: Có được một cách không ngẫu nhiên, chủ động, khi cơ thể chưa bị nhiễm bệnh.
  25. Tiết 14 - Bài 14: BẠCH CẦU - MIỄN DỊCH I. Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: II. Miễn dịch: Hiện nay người ta thường tiêm cho trẻ em những loại văcxin nào? Chương trình tiêm chủng mở rộng của Quốc gia: Áp dụng cho trẻ em từ 0 - 2 tuổi, được tiêm vắc xin miễn phí các bệnh: viêm gan B, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt, sởi. Mục tiêu: phòng ngừa được các bệnh truyền nhiễm đó trong tương lai. * Cơ sở khoa học của tiêm vắc xin là: - Đưa các vi khuẩn, virút đã được làm yếu vào cơ thể để hình thành phản ứng miễn dịch, giúp cơ thể phản ứng kịp thời khi vi sinh vật đó xâm nhập, để bảo vệ cơ thể.
  26. TỔNG KẾT B AA L iI m p H ¤ b m i Ô n dd Þ c h ss ù t h ù c b µ o B¹ch cÇu tham gia b¶o vÖ c¬ thÓ b»ng mÊy c¸ch? B¹ch cÇu nào tiÕt kh¸ng thÓ v« hiÖu ho¸ vi khuÈn (x©m nhËp) B¹ch cÇu h×nh thµnh ch©n®Ó b¶o gi¶ vÖ b¾t c¬ vµ thÓ nuèt ? vi khuÈn råi tiªu ho¸ Kh¶ n¨ng kh«ng m¾c métgọ isè lµ bÖnh g×? cña ngưêi dï sèng ë m«i trưêng cã t¸c nh©n g©y bÖnh gäi lµ g×?
  27. virut HIV tấn công vào các tế bào lim phô T làm suy giảm hệ thống miễn dịch. ===> mắc các bệnh nguy hiểm và chết.
  28. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 47 - Đọc mục: Em có biết * Đối với bài học ở tiết học sau: - Chuẩn bị bài mới: Đông máu và nguyên tắc truyền máu DUYỆT CỦA BGH