Bài giảng Sinh học 8 - Tiết số 27: Tiêu hóa ở khoang miệng

ppt 27 trang minh70 2630
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Tiết số 27: Tiêu hóa ở khoang miệng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_tiet_so_27_tieu_hoa_o_khoang_mieng.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Tiết số 27: Tiêu hóa ở khoang miệng

  1. Trường THCS Đốc Binh Kiều GV: Nguyễn Thị Cẩm Nhung Sinh học 8
  2. Trò chơi: Mắt – Mũi – Miệng Cách chơi: nghe và làm theo lời nói của cô không làm theo hành động của cô.
  3. I. Tiêu hóa ở khoang miệng II. Nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản
  4. TiÕt 27 - Bµi 25 : Tiªu ho¸ ë khoang miÖng Quan sát hình 25-1 SGK và trả lời câu hỏi Khoang miệng cấu tạo gồm những bộ phận nào? Trả lời: Răng, lưỡi và tuyến nước bọt Răng cửa Răng Răng nanh Răng hàm Lưỡi Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Hình 25-1
  5. Khi thức ăn được đưa vào miệng, sẽ diễn ra các hoạt động nào? Trả lời: - Tiết nước bọt - Nhai - Đảo trộn thức ăn - Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt - Tạo viên thức ăn
  6. Trong những hoạt động dưới đây hoạt động nào là hoạt động biến đổi lí học, hoá học? 1 Tiết nước bọt 2 Nhai biÕn ®æi lÝ häc 3 Đảo trộn thức ăn 4 Tạo viên thức ăn 5 Hoạt động của enzim amilaza trong nước biÕn ®æi hãa häc bọt.
  7. Thảo luận nhóm: 5 phút Hoàn thành bảng 25: Hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng Các thành Tác dụng .TiÕt nưíc bät. Biến đổi thức Các hoạt phần tham của hoạt ăn ở khoang động tham gia hoạt động . Nhai. miệng gia động . §¶o trén thøc ¨n. . Ho¹t ®éng cña Biến đổi lí enzim (men) học amilaza trong nưíc bät. .T¹o viªn thøc ¨n. Biến đổi hóa học
  8. Biến đổi thức Các hoạt động Các thành Tác dụngcủa hoạt ăn ở khoang tham gia phần tham gia động miệng hoạt động - Tiết nước bọt -Tuyến nước bọt - Làm ướt, mềm thức ăn - Nhai - Răng -Cắt nhỏ, nghiền, mềm,nhuyễn thức ăn Biến đổi lý học - Đảo trộn - Răng, lưỡi,các - Ngấm nước bọt thức ăn cơ môi và má - Tạo viên - Răng, lưỡi,các - Tạo viên vừa thức ăn cơ môi và má nuốt Biến đổi một Hoạt động của phần tinh bột Biến đổi hóa enzim amilaza Enzim amilaza (chín) trong thức học trong nước bọt ăn thành đường mantozơ
  9. Biến đổi lí học gồm những hoạt động nào? Tác dụng của biến đổi lí học? Biến đổi hóa học gồm những hoạt động nào? Tác dụng của biến đổi hóa học?  - Bieán ñoåi lí hoïc: + Tieát nöôùc boït, nhai, ñaûo troän thöùc aên, taïo vieân thöùc aên. + Taùc duïng: Laøm meàm nhuyeãn thöùc aên, giuùp thöùc aên thaám nöôùc boït, taïo vieân vöøa ñeå nuoát. - Bieán ñoåi hoaù hoïc: + Hoaït ñoäng cuûa enzim amilaza trong nöôùc boït + Taùc duïng: Bieán ñoåi moät phaàn tinh boät (chín) trong thöùc aên thaønh ñöôøng mantoâzô.
  10. Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì sao ? Tinh bột HOẠT ĐỘNG CỦA pH=7,2 Amilaza ENZIM t0 = 370C AMILAZA TRONG NƯỚC BỌT Đường mantôzơ Trả lời: Vì enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ.
  11. Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG Enzim là gì? Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định
  12. TiÕt 27 - Bµi 25 : Tiªu ho¸ ë khoang miÖng I. Tieâu hoùa ôû khoang mieäng II. Nuoát vaø ñaåy thöùc aên qua thöïc quaûn
  13. Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG
  14. Khi nào phản xạ nuốt bắt đầu? Trả lời: Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi .
  15. Nuốt diễn ra nhờ hoạt động của cơ quan nào là chủ yếu và có tác dụng gì? Trả lời: Nhờ hoạt động của lưỡi là chủ yếu làm đẩy viên thức ăn chuyển xuống họng vào thực quản.
  16. Cơ quan nào giúp thức ăn không bị lọt lên khoang mũi hoặc rơi vào thanh quản khi nuốt? Trả lời: Nhờ khẩu cái mềm nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi và nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản .
  17. Quan sát hình và cho biết lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra như thế nào? Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được tạo ra nhờ sự co dãn phối hợp nhịp nhàng của các cơ thực quản.
  18. Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG I. Tieâu hoùa ôû khoang mieäng. II. Nuoát vaø ñaåy thöùc aên qua thöïc quaûn. Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
  19. Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không? Trả lời: Không Thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh chỉ 2-4 giây nên thức ăn xem như không được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học.
  20. Bài Tập 1.Qúa trình tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng gồm : a. Biến đổi lí học b. Biến đổi hóa học c. Nhai, đảo trộn thức ăn d. Tiết nước bọt e. Cả a, b , c và d f. Chỉ a và b 2. Loại thức ăn được biến đổi về mặt hóa học ở khoang miệng là : a. Prôtêin b. Lipit c. Tinh bột chín d. Hoa quả
  21. Bài Tập 3. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đẫm nước bọt là đúng hay sai? a. Đúng b. Sai 4. Em hãy chọn phương án phù hợp để giải thích nghĩa đen về mặt sinh học câu thành ngữ: “ Nhai kĩ no lâu” a. Nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ b. Nhai kĩ thức ăn được thấm đều dịch tiêu hóa c. Hiệu suất cao hơn, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng d. Cả a, b, và c
  22. Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG EM CÓ BIẾT - Mỗi ngày cơ thể tiết ra khoảng 800- 1200ml nước bọt. Mỗi giờ tiết khoảng 15ml. Ban ngày tiết nhiều hơn ban đêm. - Nước bọt có chất lizozim có tác dụng sát khuẩn. Cần vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn, đặc biệt là sau bữa ăn tối.
  23. Veát thöùc aên coøn Vi khuaån sinh Vi khuaån phaù dính ôû nôi khoù Soâi nôi veát lôùp men raêng, laøm saïch thöùc aên ngaø raêng gaây vieâm tuyû raêng Lôùp men raêng Lôùp ngaø raêng Tuyû raêng Xöông haøm Caùc maïch maùu RAÊNG BÌNH THÖÔØNG RAÊNG BÒ SAÂU
  24. Baøi 25: TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG DẶN DÒ Veà nhaø:Về nhà: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài - Xem bài 26: Thực hành: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT - Các em kẻ bảng 26-1 và 26-2 vào tập
  25. Chúc Thầy và Cô sức khỏe Chúc các em chăm ngoan học giỏi