Bài giảng Sinh học khối 10 - Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

pptx 35 trang thuongnguyen 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học khối 10 - Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_10_bai_22_dinh_duong_chuyen_hoa_vat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học khối 10 - Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

  1. Bánh trưng mốc hỏng Làm sữa chua Trộn cơm với nấm men
  2. Vì sao rau, củ, quả bị mốc, thức ăn bị ôi thiu?
  3. PHẦN III - SINH HỌC VI SINH VẬT
  4. Tiết 25 : Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
  5. Vi khuẩn E.coli Nấm men Trùng đế giày Vi khuẩn lam Trùng roi xanh Tập đoàn volvox
  6. Học sinh đọc thông tin trong sgk mục I trang 88, trả lời các câu hỏi Vi sinh vật là gì?
  7. • I. KHÁI NIỆM VI SINH VẬT: • 1.Khái niệm: Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi Hình ảnh một giọt nước khi nhìn qua kính hiển vi
  8. 2. Đặc điểm: - Gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau - Cơ thể đơn bào, nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào Nấm men Vi khuẩn Lam Trùng biến hình ( TB nhân thực) ( đơn bào hay tập đoàn) ( Động vật nguyên sinh )
  9. Học sinh đọc thông tin trong sgk mục I trang 88, trả lời các câu hỏi Đặc điểm của vi sinh vật?
  10. - Hoạt động sống: trao đổi chất nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh - Phân bố: rộng
  11. Kể tên một số vi sinh vật mà em biết
  12. • Vi sinh vật gồm nhiều nhóm phân loại khác nhau. Và ở giới nào vi sinh vật sẽ mang đặc điểm của giới đó về mức độ tổ chức sống. • Ví dụ: E.coli là sinh vật đơn bào nhân sơ, trùng roi là sinh vật đơn bào nhân thực
  13. II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG • 1. Môi trường sống:
  14. Học sinh đọc thông tin trong sgk mục II trang 88, trả lời các câu hỏi Môi trường sống là gì? Trong tự nhiên có thể gặp vi sinh vật ở những môi trường nào? Phân loại môi trường và đặc điểm của môi trường đó
  15. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng: 1. Các loại môi trường cơ bản: Tự nhiên: MT đất, MT nước, MT không khí , MT sinh vật Môi trường Phòng thí nghiệm: căn cứ vào thành phần chia làm 3 loại MT cơ bản: MT dùng chất tự nhiên, MT tổng hợp và MT bán tổng hợp.
  16. - Môi trường sống bao gồm tất cả các nhân tố bao quanh sinh vật, tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật, ảnh hưởng đến sự tồn tại ,sinh trưởng, phát triển và các hoạt động sống khác của sinh vật Tên môi Môi trường tự Môi trường nuối cấy trong phòng thí nghiệm trường nhiên Phân loại Môi trường chất tự Môi trường tổng Môi trường bán nhiên hợp tổng hợp Đặc điểm Đất, nước, không Môi trường gồm Gồm các chất hóa Gồm các chất tự khí, trong và trên các các chất tự nhiên học đã biết rõ số nhiên và các chất sinh vật khác lượng và thành hóa học phần
  17. Môi trường tự nhiên: đất, nước, không khí, trong và trên sinh vật khác.
  18. Môi trường phòng thí nghiệm: Dịch chiết cà chua Glucozo 10g/l 10g Bột gạo + A, B, C là những loại môi trường Glucozo 15g/l + nào? KH2PO41,0 g/l A, Môi trường B, Môi trường C, Môi trường dùng chất tự tổng hợp bán tổng hợp nhiên
  19. • VSV phân bố rộng rãi, sinh trưởng và sinh sản rất nhanh vì thế nó tác động rất lớn tới đời sống con người ở cả mặt tích cực và tiêu cực. Ví dụ: dịch tả ở người do vi khuẩn gây nên lây lan rất nhanh, bệnh nhân nếu không chữa trị kịp thời chỉ sau một thời gian ngắn cơ thể mất nước, mất chất dinh dưỡng, kiệt sức có thể dẫn tới tử vong. • Bên cạnh mặt có hại, VSV cũng có nhiều lợi ích, do vậy mà các nhà khoa học đã tạo ra các môi trường nuôi cấy chúng
  20. II. MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG • 1. Môi trường sống: • 2. Các kiểu dinh dưỡng:
  21. Nghiên cứu sgk và cho biết kiểu dinh dưỡng là gì? Phân loại ? Cơ sở phân loại?
  22. 2. Các kiểu dinh dưỡng: -Kiểu dinh dưỡng là cách thức vi sinh vật sử dụng nguồn năng lượng và nguồn cacbon từ môi trường để cung cấp dinh dưỡng cho hoạt động sống - Cơ sở phân loại: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật về nguồn năng lượng và nguồn năng lượng
  23. 2. Các kiểu dinh dưỡng: *Tiêu chí phân biệt: Nguồn năng lượng và nguồn cacbon -Nguồn năng lượng: *Sử dụng năng lượng mặt trời→ VSV quang dưỡng * Sử dụng năng lượng hóa học - ( (NH4)3 PO4, NO2 , chất hữu cơ.)→VSV hóa dưỡng - Nguồn cacbon: *Sử dụng CO2→VSV tự dưỡng *Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác→ VSV dị dưỡng -Kết hợp 2 tiêu chí thì có 4 kiểu dinh dưỡng: * Quang tự dưỡng * Quang dị dưỡng * Hóa tự dưỡng * Hóa dị dưỡng
  24. Nguồn năng lượng Quang dưỡng Hóa dưỡng Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng Dị dưỡng Tự dưỡng Nguồn cacbon
  25. III. Hô hấp và lên men: • 1. Hô hấp:- Hiếu khí - Kị khí • 2. Lên men: Là quá trình phân giải kị khí - Có 2 quá trình lên men: + Lên men rượu + Lên men lactic
  26. Nội dung Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men Khái niệm Điều kiện Chất nhận electron Sản phẩm tạo thành
  27. Nội dung Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men Là quá trình nuôi cây vi Là quá trình oxy hóa các phân Là quá trình phân giải sinh vật để tạo ra sinh Khái niệm tử hữu cơ, tạo ra năng lượng cacbohydrat , thu năng lượng khối hoặc tạo ra sản phẩm trao đổi chất Điều kiện Có O2 Không có O2 Không có O2 Chất nhận electron Oxy phân tử Phân tử vô cơ Phân tử hữu cơ Trong hô hấp nitrat Acid lactic tạo Nitơ, CO2 Rượu etylic Sản phẩm tạo thành trong hô hấp sunphat H2O Nhiệt độ tạo ra lưu huỳnh Năng lượng (38 ATP) ATP (2ATP)
  28. Câu 1: Vi sinh vật là gì? A. Là virut kí sinh gây bệnh cho sinh vật khác. B. Là vi trùng có kích thước hiển vi sống hoại sinh hoặc kí sinh. C. Là những cơ thể sống có kích thước hiển vi D. Cả a và b. Câu 2. Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật còn lại? A. Vi khuẩn lam B. Tảo đơn C. Nấm men D. Tảo lục
  29. Câu 3: Làm thế nào để phân biệt được các kiểu dinh dưỡng của VSV? A. Đời sống tự do, kí sinh hoặc hoại sinh. B. Nguồn cacbon mà chúng sử dụng. C. Nguồn năng lượng. D. Cả b và c. Câu 4: Nội dung nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm vi sinh vật: A. Sinh trưởng, sinh sản rất nhanh. B. Phân bố rộng. C. Là một đơn vị phân loại trong sinh giới D. Có kích thước hiển vi.
  30. Câu 5: Căn cứ vào đâu mà người ta chia thành 3 loại môi trường nuôi cấy VSV trong phòng thí nghiệm: A. Thành phần chất dinh dưỡng. B. Chủng loại vi sinh vật. C. Mật độ vi sinh vật. D. Tính chất vật lí của môi trường Câu 6: Vi sinh vật nào dưới đây không sử dụng nguồn năng lượng là ánh sáng? A. Trùng roi xanh B. Vi khuẩn lactic C. Tảo đỏ D. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục
  31. Câu 7: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Hô hấp thực chất là một hình thức các hợp chất cacbohiđrat. A. hóa dị dưỡng B. quang dị dưỡng C. hóa tự dưỡng D. quang tự dưỡng Câu 8: Vi sinh vật tổng hợp nên dầu, mỡ từ nguồn nguyên liệu nào dưới đây? A. Axit amin và glucôzơ B. Glucôzơ và axit béo C. Glixêrol, axit béo và axit phôtphoric D. Glixêrol và axit béo
  32. Câu 9: Loại thực phẩm nào dưới đây được tạo ra nhờ ứng dụng quá trình phân giải pôlisaccarit ? A. Giò lụa B. Nước mắm C. Nem chua D. Đậu phụ Câu 10: Cặp chất nào dưới đây vừa là sản phẩm của lên men êtilic, vừa là sản phẩm của lên men lactic dị hình ? A. Axit axêtic và CO2 B. Axit lactic và CO2 C. Axit lactic và êtanol D. Êtanol và CO2
  33. • Đây là quá trình sản xuất gì? Giải thích câu: • Chồng vợ và nước Đông Triều là Chồng thối vợ thiu gì? Lại pha nước Đông • Phân tích quy trình sản xuất Triều Chồng thối lại khỏi vợ hôi lại lành
  34. Về nhà thực hành làm sữa chua và dưa muối