Bài giảng Sinh học khối 8 - Bài học 14: Bạch cầu, miễn dịch

pptx 32 trang minh70 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học khối 8 - Bài học 14: Bạch cầu, miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_khoi_8_bai_hoc_14_bach_cau_mien_dich.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học khối 8 - Bài học 14: Bạch cầu, miễn dịch

  1. PHÒNG GD&ĐT TP VINH TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG Giáo viên: Nguyễn Ngọc Lớp: 8
  2. Dịch tả lợn Châu Phi không gây nguy hiểm cho con người nhưng sẽ gây thiệt hại nặng cho ngành chăn nuôi nếu không kiểm soát được.
  3. Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cách + Tại sao lợn bị nào? nhiễm bệnh dịch tả lợn Châu Phi và tỉ lệ tử vong lên đến 100% mà con người thì không bị nhiễm + Tại sao người bệnh? thường bị quai bị một lần trong đời?
  4. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Lớp: Nhóm: 1, 2 Tên HS trong nhóm: Câu 1: Thế nào là kháng nguyên? Kháng thể? Nêu cơ chế hoạt động của kháng nguyên và kháng thể?
  5. Cơ chế tương tác giữa kháng thể và kháng nguyên K. THỂ A K. NGUYÊN A K. THỂ B K. NGUYÊN B
  6. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Lớp: Nhóm: 3, 4 Tên HS trong nhóm: Câu 2: Trình bày cách hoạt động của: + Bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô? + Bạch cầu limpho B? + Bạch cầu limpho T?
  7. Hoạt động thực bào của bạch cầu mônô và bạch cầu trung tính
  8. Hoạt động vô hiệu hóa vi khuẩn của bạch cầu limpho B
  9. Hoạt động làm tan tế bào nhiễm của bạch cầu limpho T
  10. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Lớp: Nhóm: 5 + 6 Tên HS trong nhóm: Câu 3: Nếu nói cơ thể được bảo vệ bởi 3 hàng rào bạch cầu. Hãy mô tả 3 hàng rào đó theo thứ tự từ trước đến sau?
  11. NỘI DUNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Lớp: Nhóm: (7,8) Tên HS trong nhóm: Câu 5: Miễn dịch là gì? Câu 6: Phân biệt miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo? Miễn dịch tự nhiên Miễn dịch nhân tạo Có được khi nào? Có được khi nào? Ví dụ: Ví dụ: + Miễn dịch bẩm sinh: + Miễn dịch tập nhiễm:
  12. MIỄN DỊCH
  13. TIÊM VẮC XIN
  14. Những loại vacxin thường tiêm phòng cho trẻ em 01 tháng vắc xin Viêm gan B mũi 0 trong 24 giờ đầu sau sinh Tiêm vắc xin BCG Phòng bệnh lao 02 tháng Tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván – viêm gan B – Hib mũi 1 (vắc xin 5 trong 1) Uống vắc xin bại liệt lần 1 03 tháng Tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván – viêm gan B – Hib mũi 2 Uống vắc xin bại liệt lần 2 04 tháng Tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván – viêm gan B – Hib mũi 3 Uống vắc xin bại liệt lần 3 09 tháng Tiêm vắc xin sởi mũi 1 Từ 12 tháng Tiêm vắc xin Viêm não Nhật Bản mũi 1 tuổi Tiêm vắc xin Viêm não Nhật Bản mũi 2 (hai tuần sau mũi 1) Tiêm vắc xin Viêm não Nhật Bản mũi 3 (một năm sau mũi 2) 18 tháng Tiêm vắc xin bạch hầu – ho gà – uốn ván mũi 4 Tiêm vắc xin sởi – rubella (MR) Từ 2 đến 5 Uống vắc xin Tả 2 lần (vùng nguy cơ cao) tuổi Uống vắc xin Tả lần 2 sau lần một 2 tuần
  15. LUYỆN TẬP 1. Hãy chọn 2 loại bạch cầu tham gia vào quá trình thực bào. A. Bạch cầu ưa axít và ưa kiềm B. Bạch cầu ưa kiềm và bạch cầu trung tính C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu mono D. Bạch cầu limpho B và limpho T
  16. LUYỆN TẬPLUYỆN TẬP 2. Hoạt động nào là hoạt động của bạch cầu Limpho B. A. Tiết kháng thể vô hiệu quá kháng nguyên B. Thực bào bảo vệ cơ thể C. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể. D. Tất cả đều đúng
  17. LUYỆN TẬPLUYỆN TẬP 3. Tế bào T phá hũy tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nào ? A. Tiết men phá hũy màng B. Dùng phân tử Prôtêin đặc hiệu C. Dùng chân giả tiêu diệt D. Dùng chân giả tiêu diệt
  18. LUYỆN TẬPLUYỆN TẬP 4. Miễn dịch là? A. Khả năng không truyền bệnh cho các cá thể khác B. Khả năng khỏi bệnh sau khi bị nhiễm bệnh C. Khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh D. Cả A, B và C