Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Năm học 2018-2019 - Phạm Thúy Hằng

ppt 29 trang thuongnguyen 7061
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Năm học 2018-2019 - Phạm Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_11_van_chuyen_cac_chat_qua_man.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất - Năm học 2018-2019 - Phạm Thúy Hằng

  1. Kiểm tra bài cũ Kể tên các thành phần cấu trúc của màng sinh chất và chức năng cơ bản của màng sinh chất?
  2. Các thành phần cấu trúc của màng sinh chất Glicoprotein 4 5 1 2 Colesteron Lớp photpholipit 3 kép Protein xuyên Protein màng bám màng
  3. Chức năng của màng sinh chất - Giúp tế bào trao đổi chất (vận chuyển các chất) với môi trường một cách có chọn lọc. - Thu nhận thông tin cho tế bào nhờ các thụ thể. - Bảo vệ và giúp tế bào nhận biết tế bào cùng loại nhờ các “dấu chuẩn”
  4. Bài 11 VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
  5. Theo dõi SGK bài 11 và cho biết các chất có thể vận chuyển qua màng sinh chất nhờ các phương thức nào? Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ động Nhập bào và xuất bào
  6. I. Vận chuyển thụ động: • Quan sát các hiện tượng sau :
  7. I. Vận chuyển thụ động: 1. Khái niệm: Mời các em xem - Vận chuyển thụ động là các chất hình vẽ sau: chú ý diThế chuyển nào là từ vận nơi chuyểncó nồng thụđộ caođộng? Bên ngoài nồng độ các chất và (môi trường ưu trương) sang nơi có tế bào chiều vận chuyển nồng độ thấp (môi trường nhược trương) - nguyên lí khuếch tán. - ĐiềuĐiều kiện: kiệnPhải để cóvận sự chuyển chênh lệch nồng độ chấtthụ độngtan giữa xảy ra?bên trong và Bên trong bên ngoài tế bào. tế bào
  8. Hình dạng tế bào hồng cầu (9% muối)
  9. 1 2 3 Các em quan sát hình và hoànMT thành đẳng bảngMT sau: nhược MT ưu trương trương trương Nồng độ chất tan Bằng Thấp hơn Cao hơn so với tế bào Sự di chuyển của Ra = vào Ra vào nước Kết quả khi đặt tế Tế bào Tế bào Tế bào bào vào bình thường trương lên co lại
  10. I. Vận chuyển thụ động:
  11. I. Vận chuyển thụ động: 2. Các kiểu vận chuyển: Các em quanCác sát kiểu hình vận vẽ sau chuyển và cho biết các chất khuếch tán qua màng bằng cách nào? Qua lớp phospholipit kép Qua kênh Prôtêin Gồm các chất Gồm các chất phân không phân cực cực,các ion,các chất và các chất có có kích thước kích thước nhỏ lớn như: Glucôzơ như: CO2, O2
  12. II. Vận chuyển chủ động: Tốn NL Không Tốn NL
  13. II. Vận chuyển chủ động: 1. Khái niệm: - Là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi có nồng độ thấpThếđến nơinào cólà nồng độ Bên ngoài tế bào Mời các em quan vậncaochuyển và tiêu tốnchủ năngđộng ? sátlượnghình vẽ sau: chú ý nồng độ các chất và chiều vận chuyển Bên trong tế bào Vận chuyển chủ động
  14. II. Vận chuyển chủ động: 2. Cơ chế: - ATP kết hợp với prôtêin trên màng (đặc chủng cho từng chất) - Prôtêin biến đổi để liên kết Bên ngoài tế bào được với các chất rồi đưa từ ngoài vào tế bào hoặc đẩy ra bên ngoài. - VD: Bơm Na – K chuyên vận chuyển ion Na+ từ trong ra Bên trong tế bào ngoài và ion K+ từ ngoài vào trong Vận chuyển chủ động
  15. Bên ngoài tế bào Bên trong tế bào Vận chuyển chủ động của Bơm Na – K
  16. II. Vận chuyển chủ động: Bên ngoài tế bào Theo em, vận chuyển chủ động có vai trò như thế nào đối với tế bào?? Bên trong tế bào Vận chuyển chủ động Vai trò: Giúp tế bào lấy được các chất cần thiết ở môi trường ngay cả khi nồng độ các chất này thấp hơn bên trong tế bào.
  17. III. Nhập bào và xuất bào
  18. III. Nhập bào và xuất bào 1. Nhập bào Quan sát hình, kết hợp các thông tin SGK cho biết nhập bào là gì?  Là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng màng sinh chất
  19. III.III. Nhập Nhập bào bào và và xuất xuất bào bào 1. Nhập bào Thực bào Nhập bào có các Nhập bào hình thức nào? Ẩm bào
  20. III. Nhập bào và xuất bào 2. Xuất bào Quan sát hình cho biết Màng xuất bào là sinh chất gì?  Các chất thải trong túi kết hợp với màng sinh chất đẩy ra ngoài tế bào
  21. Tóm tắt Vận chuyển - Khuếch tán trực tiếp Vận chuyển thụ động - Khuếch tán qua kênh các chất (Không Tốn NL) qua MSC Vận chuyển chủ động (Tốn NL) Thực bào 1. Nhập bào Ẩm bào 2. Xuất bào
  22. CỦNG CỐ Câu 1. Vận chuyển thụ động là: Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng A độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng B độ cao đến nơi có nồng độ thấp và tiêu tốn năng lượng Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng C độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng Phương thức vận chuyển các chất không qua màng sinh chất từ nơi D có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và không tiêu tốn năng lượng
  23. CỦNG CỐ Câu 2. Vận chuyển chủ động là: A Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng B độ cao đến nơi có nồng độ thấp và tiêu tốn năng lượng Phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất từ nơi có nồng C độ thấp đến nơi có nồng độ cao và tiêu tốn năng lượng Phương thức vận chuyển các chất không qua màng sinh chất từ nơi D có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và không tiêu tốn năng lượng
  24. CỦNG CỐ Câu 3. Oxi được vận chuyển vào tế bào thông qua: A Bơm Na – K B Kênh protein chọn lọc C Colesteron D Lớp phospholipit kép
  25. CỦNG CỐ Câu 4 : Vì sao khi rửa rau nên ngâm trong nước muối 5- 10’? - Vì khi ngâm trong nước muối pha loãng là môi trường ưu trương so với tế bào thì tế bào của các VSV sẽ bị mất nước, không hoạt động được.
  26. CỦNG CỐ Câu 5. Vì sao người bán rau thường xuyên vảy nước vào rau? Vì để cho nước thẩm thấu vào rau, làm cho rau tươi không bị héo (mất nước).
  27. Bài tập về nhà: Phân biệt vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động Điểm phân Vận chuyển thụ động Vận chuyển chủ biệt động Nguyên nhân Nhu cầu năng lượng Hướng vận chuyển Chất mang Kết quả
  28. Cảm ơn quý Thầy Cô và các bạn đã theo dõi !!!