Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch - Trường THPT Hương Cần

ppt 29 trang thuongnguyen 5330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch - Trường THPT Hương Cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_32_benh_truyen_nhiem_va_mien_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch - Trường THPT Hương Cần

  1. THPT Hương Cần- Tổ 4 ◼ Tiểu chủ đề 4: ◼ 1. Bệnh truyền nhiễm ◼ 2. Miễn dịch học ◼ 3. Một số loại vắc-xin phòng bệnh
  2. I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH.
  3. I.Bệnh truyền nhiễm a.Khái niệm - Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. VD: Bênh cúm, bệnh thuỷ đậu, bệnh viêm gan,
  4. Nguyên nhân gây bệnh truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm thường gây ra bởi vi khuẩn, virus, nấm hay ký sinh trùng, chúng có những dấu hiệu bệnh khác nhau nhưng hầu hết là mang triệu chứng sốt và ớn lạnh. - Vi khuẩn: Những sinh vật gây ra các bệnh như viêm họng, nhiễm trùng đường tiết niệu và bệnh lao. - Virus: Là nguyên nhân của vô số bệnh khác nhau, từ cảm lạnh thông thường đến AIDS. - Nấm: Nhiều bệnh ngoài da, chẳng hạn như bàn chân do nấm. Nấm có thể lây nhiễm nhanh qua phổi hoặc hệ thần kinh. - Ký sinh trùng: Sốt rét là do một ký sinh trùng rất nhỏ được truyền đi bằng muỗi cắn. Những loại ký sinh trùng khác có thể được truyền qua cho con người từ phân động vật.
  5. Phương thức lan truyền Truyền ngang: - Qua đường hô hấp: Sol khí bắn ra hoặc do hắt hơi. - Qua đường tiêu hóa: Vi sinh vật từ phân vào cơ thể qua thức ăn, nước uống bị nhiễm. - Qua tiếp xúc trực tiếp: Qua vết thương, quan hệ tình dục, qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt - Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt. Truyền dọc: Là phương thức truyền từ mẹ sang con qua nhau thai, khi sinh nở hay qua sữa mẹ.
  6. Truyền qua sol khí
  7. Truyền qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt
  8. Truyền dọc: truyền từ mẹ sang thai nhi
  9. Phòng chống bệnh truyền nhiễm ◼ - Sử dụng thuốc kháng sinh đúng liều lượng. - Tiêm vắc xin. - Kiểm soát những vật trung gian có nguy cơ lây truyền bệnh. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
  10. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp ◼ Bệnh đường hô hấp: viêm phổi, viêm phế quản, cảm lạnh, viêm họng, viêm đường hô hấp cấp (bệnh sars), cúm ◼ Bệnh đường tiêu hoá: viêm gan, quai bị, tiêu chảy, viêm dạ dày - ruột ◼ Bệnh hệ thần kinh: viêm não, viêm màng não, bại liệt ◼ Bệnh đường sinh dục: HIV, hecpet (bóng nước sinh dục, mụn cơm sinh dục, ung thư cổ tử cung), viêm gan B. ◼ Bệnh da: đậu mùa, mụn cơm, sởi
  11. Bệnh đường Bệnh đường Bệnh hệ Bệnh Bệnh da hô hấp tiêu hoá thần kinh đường sinh dục Phương Virut từ sol Virut qua Virut qua Virut qua thức lây khí đi qua miệng → đường hô Lây trực đường hô truyền niêm mạc nhân lên hấp, tiêu tiếp qua hấp →máu vào mạch trong mô hoá, niệu → quan hệ → da. Hoặc máu → các bạch huyết → máu → hệ tình dục lây trực tiếp nơi của máu → các thần kinh qua đồ đường hô cơ quan của trung ương dùng hằng hấp. hệ tiêu hoá. ngày Ví dụ viêm phổi, viêm gan, viêm não, HIV, hecpet đậu mùa, viêm phế quai bị, tiêu viêm , ung thư mụn cơm, quản, cảm cổ tử chảy, viêm màng não, sởi lạnh, viêm bại liệt cung), viêm họng, bệnh dạ dày - ruột gan B. sars, cúm
  12. BỆNH CÚM Virut cúm
  13. Bệnh đậu mùa Virut thủy đậu Variola minor
  14. ◼ Họ Caliciviridae Virus Viêm gan E (HEV) Họ Togaviridae, Chi Alphavirus
  15. BÖnh t¶
  16. BÖnh d¹i Virut dại
  17. Hội chứng AIDS Virut HIV
  18. II. Miễn Dịch Miễn dịch là khả năng đề kháng của sinh vật chống lại một sinh vật khác và các chất mang trên bản thân chúng những dấu hiệu thông tin di truyền ngoại lai, tính miễn dịch được hình thành trong quá trình tiến hóa của sinh vật.
  19. NHÖÕNG CAÙCH PHAÂN LOAÏI MIEÃN DÒCH * Lieân quan ñeán quaù trình soáng: ◼ - Mieãn dòch töï nhieân/bẩm sinh: ñöôïc hình thaønh töï nhieân trong quaù trình tieán hoùa ◼ - Mieãn dòch maéc phaûi/thu được/thích ứng: ñöôïc taïo neân trong quaù trình soáng do söï xaâm nhaäp cuûa khaùng nguyeân hay do taùc ñoäng cuûa moâi tröôøng laøm thay ñoåi toå chöùc cuûa cô theå. * Lieân quan ñeán tính ñaëc hieäu: - Mieãn dòch khoâng ñaëc hieäu: mieãn dòch khoâng do phaûn öùng khaùng nguyeân-khaùng theå. - Mieãn dòch ñaëc hieäu: mieãn dòch taïo neân do phaûn öùng khaùng nguyeân-khaùng theå ñaëc hieäu
  20. NHÖÕNG CAÙCH PHAÂN LOAÏI MIEÃN DÒCH * Lieân quan nôi taïo khaùng theå ◼ Mieãn dòch thuï ñoäng (Passive Immunity): + Mieãn dòch thuï ñoäng töï nhieân: meï truyeàn qua nhau thai, söõa. + Mieãn dòch thuï ñoäng thu ñöôïc (nhaân taïo): lieäu phaùp huyeát thanh + Mieãn dòch vay möïôn: truyeàn caùc teá baøo lympho ñaõ maãn caûm töø ngoaøi cô theå vaøo. ◼ Mieãn dòch chuû ñoäng (Active Immunity): Mieãn dòch do chính cô theå taïo neân. + Mieãn dòch chuû ñoäng töï nhieân: tieáp xuùc khaùng nguyeân moät caùch voâ tình. + Mieãn dòch chuû ñoäng thu ñöôïc (nhaân taïo): khaùng nguyeân ñöôïc chuû ñoäng ñöa vaøo cô theå
  21. NHÖÕNG CAÙCH PHAÂN LOAÏI MIEÃN DÒCH * Lieân quan ñeán tính caù theå ◼ Töï mieãn dòch (Autologous Immunity) do toå chöùc cô theå bò bieán ñoåi taïo neân. ◼ Mieãn dòch ñoàng loaïi (Allo-Immunity) mieãn dòch gioáng nhau giöõa moät soá caù theå nhö mieãn dòch nhoùm maùu. ◼ Mieãn dòch dò loaïi (Hetero-Immunity) mieãn dòch giöõa caùc loaøi ñoäng vaät
  22. Miễn dịch không Miễn dịch đặc hiệu (MD ĐH) đặc hiệu(MD KĐH) Miễn dịch dịch thể Miễn dịch tế bào Tác Bẩm sinh: sinh Khi có kháng nguyên Khi có kháng động ra đã có xâm nhập nguyên xâm nhập x.hiện Các Các yếu tố bảo Các kháng thể nằm Các kháng thể do tế yếu tố vệ TN của cơ thể trong dịch thể của cơ bào lympho T độc tham (da, niêm mạc, thể do tế bào lympho B tiết ra gia nước bọt ) tiết ra Cơ chế Ngăn cản, rửa Các KT được đưa vào Các tế bào lympho T tác trôi, phân huỷ tất cả các thể dịch của độc tiết ra loại động các tác nhân gây cơ thể để ngưng kết, protein làm tan các bệnh bao bọc các tác nhân tế bào bị nhiễm độc, gây bệnh hoặc lắng kết ngăn cản sự nhân các độc tố do chúng lên của virut sinh ra Vai trò Có vai trò quan Có vai trò quan trọng Có vai trò chủ lực trọng khi cơ chế trong việc chống lại các trong việc chống lại
  23. Sự khác nhau giữa hai loại miễn dịch MD không đặc hiệu MD đặc hiệu Đáp ứng độc lập với Ag(Kháng Đáp ứng phụ thuộc vào Ag nguyên) Đáp ứng cực đại ngay lập tức Đáp ứng cực đại cần có thời gian sau khi tiếp xúc với Ag Không đặc hiệu với Ag Đặc hiệu với Ag Không có trí nhớ MD sau khi Có trí nhớ MD sau khi phơi phơi nhiễm nhiễm
  24. MỘT VÀI CỘT MỐC LỊCH SỬ QUAN TRỌNG TRONG MIỄN DỊCH HỌC ❖ 1798 Edward Jenner: vaccine đậu bò ❖ 1880 L. Pasteur: vaccine giảm độc ❖ 1883 Metchnikoff: thuyết thực bào ❖ 1888 Roux et Yersin: độc tố vi khuẩn ❖ 1888 Nuttall: Kháng thể chống vi khuẩn ❖ 1890 R. Koch: hiên tượng quá mẫn ❖ 1890 V. Bhring et Kitasato: kháng độc tố bạch hầu ❖ 1894 Bordet: bổ thể ❖ 1897 Krause: phản ứng ngưng kết ❖ 1889 Erlich: lý thuyết chuổi cạnh ❖ 1900 Landsteiner: kháng nguyên và kháng thể nhóm máu ❖ 1902 Richet et Portier: hiện tượng phản vệ ❖ 1903 Wright: hiện tượng opsonin hóa ❖ 1905 Pirquet et Schick: bệnh huyết thanh ❖ 1906 Pirquet: hiện tượng dị ứng ❖ .
  25. Một số loại vắc-xin phòng bệnh ◼ VẮC XIN PHÒNG BỆNH QUAI BỊ
  26. VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM PHỔI VÀ VIÊM MÀNG NÃO DO HiB
  27. VẮC XIN PHÒNG BỆNH VIÊM GAN B