Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 5+6: Protein - Axit Nucleic

pptx 21 trang thuongnguyen 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 5+6: Protein - Axit Nucleic", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_56_protein_axit_nucleic.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Bài 5+6: Protein - Axit Nucleic

  1. -Tại sao thịt bò, gà, lợn, đều là thịt động vật nhưng lại có mùi vị khác nhau? - Tại sao các loài sinh vật có hình thái khác nhau?
  2. I. PRÔTÊIN 1. Cấu trúc của prôtêin - Prôtêin được cấu tạo theo nguyênProteintắc đa phânđược, mà đơn phâncấulàtạocáctheoaxit amin. - Sựnguyênđa dạng tắccủa nàocác ?loại protein do chúng cấu tạo từ 20 loại axit amin khác nhau. - Các prôtêin khác nhau về số lượng thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.
  3. THẢO LUẬN NHÓM ( 4 NHÓM )
  4. THẢO LUẬN NHÓM ( 4 NHÓM ) * Các bậc cấu trúc của prôtêin Cấu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 trúc Đặc • Các axit amin liên Chuỗi Chuỗi Cấu tạo điểm kết với nhau bằng polipeptit polipeptit cấu từ trúc bậc 2 . • Cấu trúc bậc 1 là
  5. * Các bậc cấu trúc của prôtêin Cấu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 trúc Đặc • Các axit amin liên Chuỗi Chuỗi Cấu tạo điểm kết với nhau bằng polipeptit polipeptit cấu từ 2 liên kết peptit, tạo co xoắn trúc bậc 2 tiếp chuỗi nên chuỗi polipeptit hoặc gấp tục co xoắn polipeptit có dạng mạch thẳng. nếp tạo nên tạo nên cấu trở lên • Cấu trúc bậc 1 là cấu trúc bậc trúc không liên kết trình tự sắp xếp đặc 2 gian ba chiều với nhau. thù của các loại axit quy định chức amin trong chuỗi năng của polipeptit prôtêin
  6. Có những yếu tố nào ảnh hưởng tới cấu trúc của prôtêin?
  7. 2. Chức năng của prôtêin • Cấu tạo nên tế bào và cơ thể Protein có Ví dụ: Côlagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết da. chức năng gì? • Dự trữ các acid amin Ví dụ: Prôtein trong sữa, trong các hạt cây • Vận chuyển các chất Ví dụ: hemoglobin • Bảo vệ cơ thể .Ví dụ: kháng thể. • Thu nhận thông tin Ví dụ: các thụ thể trong tế bào • Xúc tác cho các phản ứng hóa sinh Ví dụ: các enzim
  8. Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
  9. Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?
  10. II. AXIT NUCLÊIC Có 2 loại axit nuclêic: ADN và ARN 1. Axit đêôxiribônuclêic (ADN) a/ Cấu trúc của ADN - ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, mỗi đơn phân là 1 nuclêôtit. - Một nuclêôtit gồm 3 thành phần: + 1 đường pentôzơ: C5H10O4 + 1 nhóm phôtphat: H3PO4 + 1bazơ nitơ: A, T, G, X - Có 4 loại nuclêôtit: A (Ađênin), T (Timin) G (Guanin), X (Xitôzin) - Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định tạo nên một chuỗi pôlinuclêôtit.
  11. GUANIN CẤU TẠO 1 NUCLEOTIT O O p o O H C G Nhãm phot phat 2 O O O Baz¬ nit¬ TIMIN O O P p o O O- T O H2 O C A H2C O XITÔZIN O O Đường pentozơ p o O X H2C O AĐÊNIN
  12. O O p o O G H2C O PÔLINUCLÊÔTIT O O p o O H C G Liªn 2 O kÕt O O ho¸ p o O T H2 O trÞ C O O p o O X H2C O OH
  13. OH T O O p O CH2 o O O o H C A 2 O p PÔLINUCLÊÔTIT O O X O O p O CH2 o O o H C G O 2 O p O O A O O p O CH o O T o H C 2 O 2 O p Liªn kÕt hi®ro O O O O G p O CH o O X 2 H C O o 2 O p OH O OH
  14. Nhờ công trình nghiên cứu cấu trúc ADN mà hai ông nhận được giải thưởng Nô-ben về y học và sinh lý học năm 1962.
  15. - ADN gồm 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng liên kết hidrô giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung: + A nối với T bằng 2 liên kết hidrô + G nối với X bằng 3 liên kết hidrô - ADN xoắn quanh một trục tưởng tượng trong không gian, mỗi chu kì xoắn dài 34 Ăngxtron gồm 10 cặp nuclêôtit. 1 nuclêôtit dài 3,4 Ăngxtron - Tế bào nhân sơ : ADN cấu trúc mạch vòng. - Tế bào nhân thực: ADN cấu trúc mạch thẳng.
  16. b/ Chức năng của ADN - Mang, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. - Thông tin di truyền là số lượng, thành phần, trình tự các nuclêôtit trên ADN. - Bảo quản thông tin di truyền là mọi sai sót trên phân tử ADN hầu hết đều được các hệ thống ezim sửa sai trong tế bào sửa chữa - Truyền đạt thông tin di truyền (qua nhân đôi ADN) từ tế bào này sang tế bào khác, qua phiên mã, dịch mã.
  17. TRÒ CHƠI Ô CHỮ ? 1 Đ A P H  N ? 2 H I Đ R Ô ? 3 P Ô L I P E P T I T ? 4 K H Á N G T H Ể ? 5 B Ê T A ? 6 A X I T A M I N ? 7 E N Z I M C©uC©uC©u3. Cã 1.6. 10Cã Cã «68 ch« « ch ÷ch: ÷tªn÷:: pr«tªinlµcña ®¬nm ph©n¹®chîc docÊucÊu nhiÒu t¹ot¹o theo axitnên nguyªnpr«tªinamin liªn .t¾ckÕt nµol¹i với . nhauC©uC©utạo52.nên. Cã Cã45 « « ch ch÷÷:: tªn nguyªngäi chØtè cÊuho¸ tróchäc nµybËc liªn2 cñakÕtpr«tªinvíi «xi t¹o C©u 7. Cã 5 « ch÷: có bản chất là pr«tªin đóng vai trò xúc t¸c cho C©uthµnh4.n Cãíc.8 « ch÷: b¶n chÊt là pr«tªin cã chức năng bảo vệ c¸c ph¶ncã d¹ngøng gÊpho¸nÕp sinh. . c¬ thÓ chống lại các tác nhân gây bệnh.
  18. Câu 1: Các loại đơn phân cấu tạo nên ADN là A. A, T, G, X B. A, U, G, X B. Nucleotit D. Axit amin Câu 2: Nguyên tắc bổ sung trong ADN là A. A nối với T bằng 2 liên kết, G nối với X bằng 2 liên kết B. A nối với T bằng 2 liên kết, G nối với X bằng 3 liên kết C. A nối với T bằng 3 liên kết, G nối với X bằng 2liên kết D. A nối với T bằng 3 liên kết, G nối với X bằng 3 liên kết Câu 3: Chiều dài của một nucleotit là A. 34 ăngxtron B. 31,4 ăngxtron B. 3,14 ăngxtron D. 3,4 ăngxtron