Bài giảng Sinh học lớp 10 - Phần 3, Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

pptx 25 trang thuongnguyen 6741
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Phần 3, Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_10_phan_3_bai_22_dinh_duong_chuyen_ho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Phần 3, Bài 22: Dinh dưỡng chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

  1. Nội dung chính: I. Khái niệm vi sinh vật II.Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1. Các loại môi trường 2. Các kiểu dinh dưỡng III. Hô hấp và lên men 1. Hô hấp 2. Lên men
  2. I. Khái niệm vi sinh vật: Đầu kim khâu Kích thước của VSV so với đầu kim khâu Vi sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ có thể nhìnrõ dưới Kính HV
  3. I. Khái niệm vi sinh vật: Động vật nguyên Vi khuẩn Vi nấm Vi tảo sinh VSV gồm: Vi khuẩn, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh, vi rút
  4. • Cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, tập hợp đơn bào. • Hấp thụ và chuyển hóa năng lượng nhanh. • Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh. • Phân bố rộng. • Năng lực thích ứng mạnh và dễ phát sinh biến dị.
  5. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1. Các loại môi trường cơ bản: Vi sinh vật có thể tồn tại ở những loại môi trường nào?
  6. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng ◼1.Các loại môi trường cơ bản MôiMôi trườngMôi trường trường phòng sinhkhông nước thí vật khí nghiệm
  7. II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng: 1. Các loại môi trường cơ bản: Tự nhiên: MT đất, MT nước, MT không khí , MT sinh vật Môi trường Phòng thí nghiệm: căn cứ vào thành phần chia làm 3 loại MT cơ bản: MT dùng chất tự nhiên, MT tổng hợp và MT bán tổng hợp.
  8. Ví dụ Đặc điểm Môi trường dùng chất tự nhiên Môi trường tổng hợp Môi trường bán tổng hợp A.Gồm các chất hóa học đã D. Gồm các chất tự nhiên, không xác biết thành phần, khối lượng định được thành phần, khối lượng B. Glucozo 10g/l E. Glucozo 15g/ l + KH2PO4 1,0g/l + 10g bột gạo C. Dịch chiết cà chua F. Gồm các chất hóa học và tự nhiên
  9. 1. Các loại môi trường cơ bản: Ví dụ Đặc điểm D. Gồm các chất tự nhiên, Môi trường C. Dịch chiết không xác định thành tự nhiên cà chua phần, khối lượng Môi trường A. Gồm các chất hóa học tổng hợp B. Glucozo 10g/l đã xác định được thành phần, khối lượng Môi trường E. Glucozo 15g/ l F. Gồm các chất hóa học KH2PO4 1,0g/ bán tổng hợp Bột gạo và các chất tự nhiên A.Gồm các chất hóa học đã D. Gồm các chất tự nhiên, không xác biết thành phần, khối lượng định được thành phần, khối lượng B. Glucozo 10g/l E. Glucozo 15g/ l + KH2PO4 1,0g/l + 10g bột gạo C. Dịch chiết cà chua F. Gồm các chất hóa học và tự nhiên
  10. Ví dụ 50ml dd glucose 20% 50 ml dd khoai tây và 10 g glucose 50 ml dd khoai tây nghiền C Môi trường tổng hợp B A Môi trường bán tổng hợp Môi trường tự nhiên A, B, C lần lượt là những loại môi trường gì? Tại sao?
  11. 2. Các kiểu dinh dưỡng: -Tiêu chí phân biệt: và +Nguồn năng lượng: *Sử dụng năng lượng ánh sáng → VSV * Sử dụng năng lượng hóa học →VSV +Nguồn cacbon: *Sử dụng CO2 →VSV *Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác → VSV Tự dưỡng Quang dưỡng Nguồn năng lượng Dị dưỡng Hóa dưỡng Nguồn cacbon
  12. 2. Các kiểu dinh dưỡng: -Tiêu chí phân biệt:Nguồn năng lượng vànguồn cacbon -Nguồn năng lượng: *Sử dụng năng lượng mặt trời→ VSV quang dưỡng * Sử dụng năng lượng hóa học - ( (NH4)3 PO4, NO2 , chất hữu cơ.)→VSV hóa dưỡng - Nguồn cacbon: *Sử dụng CO2→VSV tự dưỡng *Dùng chất hữu cơ của sinh vật khác→ VSV dị dưỡng -Kết hợp 2 tiêu chí thì có 4 kiểu dinh dưỡng: * Quang tự dưỡng * Quang dị dưỡng * Hóa tự dưỡng * Hóa dị dưỡng
  13. Nguồn năng lượng Quang dưỡng Hóa dưỡng Quang tự dưỡng Quang dị dưỡng Hóa tự dưỡng Hóa dị dưỡng Dị dưỡng Tự dưỡng Nguồn cacbon
  14. Ví Dụ VK không chứa S màu tía Tảo lục (chlorella) (rhodospirillaceae) VSVquang tự dưỡng VSV quang dị dưỡng VK nitrat hóa Động vật nguyên sinh VSV hóa tự dưỡng VSV hóa dị dưỡng
  15. III. Hô hấp và lên men •Bản chất: đều phân giải CHC thành chất đơn giản và giải phóng năng lượng. •Căn cứ vào chuỗi chuyền e chia thành hô hấp àv lên men
  16. III. Hô hấp và lên men Phân biệt HHHK, HHKK, LÊN MEN Kiểu hô hấp Hô hấp hiếu Hô hấp Lên Đặc điểm khí kị khí men Nhu cầu oxi Chuỗi chuyền e Chất cho điện tử Chất nhận điện tử Sản phẩm
  17. III. Hô hấp và lên men Phân biệt HHHK, HHKK, LÊN MEN Kiểu hô hấp Hô hấp Hô hấp Lên Đặc điểm hiếu khí kị khí men Cần O Không cần Không cần Nhu cầu oxi 2 Có Có Không Chuỗi chuyền e CHC CHC CHC Chất cho điện tử O2 phân tử Chất vô cơ Chất hữu cơ Chất nhận O2 nguyên tử điện tử +CO2,H2O + CO2,H2O, + Chất hữu cơ +ATP nhiều CVC đơn giản (Etylic, a.Lactic) Sản phẩm (38ATP) +ATP ít hơn + 2 ATP
  18. VẬN DỤNG KIẾN THỨC Khi có ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV có thể phát triển trên môi trường với thành phần các chất (g/l) như sau: (NH4)3PO4 : 1,5 KH2PO4: 1,0 MgSO4 : 0,2 CaCl2: 0,1 NaCl : 5,0 Môi trườngMôi trên trường là loại tổng môi hợptrường gì? Kiểu dinhQuang dưỡng tự dưỡngcủa vi sinh vật? Nguồn cacbon, nguồn năng lượng, CO , ánh sáng, (NH ) PO nguồn2 nitơ của vi sinh4 3 vật?4
  19. Câu 1: Đặc điểm không đúng về vi sinh vật là: Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh A Sai dưỡng nhanh. B Thích nghi với một số ít điều Đúng kiện sinh thái nhất định. C Sinh trưởng, sinh sản nhanh. Sai D Phân bố rộng. Sai
  20. Câu 2: Tiêu chí để phân chia các kiểu dinh dưỡng của VSV là: A Nguồn các bon và cấu tạo cơ thể. Sai Nguồn năng lượng và môi trường nuôi B Sai cấy. C Nguồn cacbon và cách sinh sản. Sai D Nguồn năng lượng và nguồn các bon. Đúng
  21. Câu 3: Trong các vi sinh vật sau, đâu là vi sinh vật quang tự dưỡng? A VK nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh. Sai B Vi khuẩn lam, tảo đơn bào. Đúng C Nấm, động vật nguyên sinh. Sai D Vi khuẩn oxi hóa hidro, oxi hóa sắt. Sai
  22. DẶN DÒ - Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK - Tìm hiểu 1 quy trình lên men ở địa phương (nấu rượu, muối dưa, làm sữa chua ) - Đọc trước bài tiết sau