Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 12, Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

ppt 33 trang thuongnguyen 7090
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 12, Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_tiet_12_bai_11_van_chuyen_cac_chat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 10 - Tiết 12, Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

  1. GD & §T LỚP 10A
  2. - Nêu các cấu trúc & chức năng của màng sinh chất? 4-4 1 1- Prôtêin Cacbohyđrat xuyên màng 5 5- 2 Glicôprôtêin 2- 6 Phôtpholipit 6- Côlestêrôn 3 3- Prôtêin bám màng → Trao đổi chất với mơi trường một cách chọn lọc. → Thu nhận thơng tin cho tế bào ( Prổtêin thụ thể) →Nhận biết tế bào của cùng cơ thể và tế bào ‘’ lạ ‘’ ( glicoproteein)
  3. Tiết 12 Bài 11
  4. Quan sát hiện tượng của các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2 Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4
  5. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 2
  6. Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4
  7. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Cho biết tên gọi và nguyên nhân dẫn Thí nghiệm 1 tới hiện tượng trong thí nghiệm? Màng thấm Nước Tinh thể CuSO4 Tinh thể KI => Khuếch tán: Hiện tượng chất tan di chuyển từ nơi môi trường có nồng độ cao đến nơi môi trường có nồng độ thấp.
  8. Cho biết tên gọi và nguyên nhân dẫn Thí nghiệm 2 tới hiện tượng trong thí nghiệm? A B A B => Thẩm thấu Dung dịch Dung dịch đường 5% đường 11% Hiện tượng nước di Màng bán thấm chuyển từ nơi môi trường có nồng độ thấp đến nơi môi trường có nồng độ cao (từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế nước thấp).
  9. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Màng sinh Vận chuyển thụ động chất qua màng là gì?Chất tan và nước vận chuyển thụ động qua màng như thế nào? -Chất tan: Khuếch tán NĐ cao → NĐ thấp - Nước : Thẩm thấu NĐ thấp → NĐ cao ( Thế nước cao → thế nước thấp)
  10. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Màng sinh chất Hãy chỉ ra điểm giống và khác ( về chất vận chuyển, vị trí) ở hai con đường vận chuyển a và b? - Khuếch tán trực tiếp qua lớp Phốtpholipit: O2, CO2, NO - Khuếch tán qua kênh Prơtêin: Glucoz, Na+, K+, Ca2+
  11. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG Để các chất cĩ thể vận chuyển thụ động qua màng cần cĩ điều kiện gì? - Sự khuếch tán của Trongchất sựtan khếch qua tánmàng khí quasinh màng chất các cĩ mao tính mạch phổi, O2 và CO2 được vận chuyểnchọn lọc như thế nào?
  12. Thí nghiệm 1 Thí nghiệm 1
  13. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG EmĐặt hãy tế bào sử dụng (A) vào các dung kí kiệu dịch : B= (B), A, hãy B sử→ dụngA, A các→ kíB để mơhiệu tả : sựB= vận A, chuyển B > A, của B A d2 Khuếch Tính tán chất B = A A → B B →A chọn tan lọc Thẩn thấu của B = A B →A A → B nước
  14. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG TB hồng cầu TB thực vật MT đẳng trương MT nhược trương MT ưu trương Mơi trường Mơi trường Mơi trường ưu đẳng trương nhược trương trương B = A B A
  15. Thí nghiệm 3 Thí nghiệm 4
  16. I. VẬN CHUYỂN THỤ ĐỘNG * Kết luận: - Vận chuyển thụ động: là hình thức vận chuyển khơng tiêu tốn năng lượng, tuân theo qui luật khuếch tán. + Chất hoà tan: nồng độ cao →ù nồng độ thấp. + Nước: nồng độ thấp → nồng độ cao (thế nước cao → thế nước thấp) - Con đường vận chuyển : + Qua lớp kép photpholipit: vận chuyển các chất kích thước nhỏ, không phân cực: O2 , CO2 ,NO . + Qua kênh prôtêin mang : vận chuyển các chất phân cực,chất cĩ kích thước lơn các ion : glucoz, Na+, K+, Cl-
  17. II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG * Hiện tượng: - Ở một loài tảo biển, nồng độ iôt trong tế bào gấp 1000 lần nồng độ iôt trong nước biển, nhưng iốt vẫn được vận chuyển từ nước biển vào trong tế bào. - Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn glucôzơ trong máu (1,2g/l), nhưng glucôzơ trong nước tiểu vẫn được vận chuyển vào máu. môi trường có môi trường có CHẤT TAN nồng độ thấp nồng độ cao!
  18. II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG * Hiện tượng: Chất tan đi ngược chiều građien nồng độ. *Điều kiện : ATP ADP -Năng lương ATP -Prơtêin màng - ‘’ máy bơm ‘’ đặc chủng cho loại chất cần vận chuyển
  19. II. VẬN CHUYỂN CHỦ ĐỘNG * Kết luận: - Vận chuyển chủ động là hình vận chuyển các chất qua màng từ nơi cĩ nồng độ thấp đến nơi cĩ nồng độ cao nhờ prôtêin màng & có tiêu dùng năng lượng ATP. Vận chuyển chủ động cĩ ý nghĩa tịch cực như thế nào đối với tế bào sống?
  20. * Một số hình thức vận chuyển chủ động qua màng: - Vận chuyển riêng từng chất: ATP Bơm proton (H+) ATP ADP + Pi Bơm Kali (K+)
  21. - Vận chuyển đồng thời hai chất cùng chiều: + G Na+ Na Na+ G Na+ G G Na+ Na+ G + Na G + ATP + Na G G + Na G Na G G Na+ Na+ Đồng chuyển Na+- Glucôzơ + - Đồng chuyển H - NO3
  22. - Vận chuyển đồng thời hai chất ngược chiều: Na+ ATP Na+ Na+ Na+ + + Na Na + Na Na+ + Na+ + K K + Na+ Na+ Na+ K + + K+ K+ K Na + K Na+ K+ + K + + K+ K K Na+ Na+ + Bơm K-Na Na
  23. III. NHẬP BÀO VÀ XUẤT BÀO Đối với một số Vi khuẩn chất cĩ kích thước lớn khơng lọt qua lỗ màng được, thì tế bào Amip làm thế nào để lấy các chất vào tế bào?
  24. III. XUẤT BÀO , NHẬP BÀO. * Nhập bào: (thực bào, ẩm bào) Amip Vi khuẩn Không bào tiêu hoá Giọt thức ăn Bóng nhập bào Tế bào chất Ẩm bào Thực bào => Vận chuyển các chất vào do màng sinh chất biến dang
  25. III. XUẤT BÀO , NHẬP BÀO. * Xuất bào Chất tiết Bóng xuất bào Tế bào chất => Vận chuyển các chất ra do màng sinh chất biến dang
  26. III. XUẤT BÀO , NHẬP BÀO. *Kết luận: - Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển các chất thơng qua sự biến dạng của màng sinh chất.
  27. Thực hành/ Luyện tập 1. Gọi tên các hình thức vận chuyển qua màng sinh chất? 1 3 4 5 2 1 Khuếch tán trực tiếp 4 Xuất bào 2 Khuếch tán qua kênh 5 Vận chuyển chủ động 3 Nhập bào - ẩm bào
  28. 2. Tại sao muốn giữ cho rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau? Vì khi vẩy nước vào, nước sẽ thấm vào trong tế bào làm cho tế bào trương lên khiến cho rau khơng bị héo. 3. Tại sao khi bĩn đạm vào vào sát rễ hoặc tưới nước đậm đậm đặc lên lá cây non thường bị héo ? VÌ Mơi trường ngồi quá ưu trương, nước từ các tế bào rễ, lá bị thẩm thấu ra ngồi → cây bị héo
  29. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 1) Vận chuyển thụ động A. Cần tiêu tốn năng lượng B.B. KhơngKhơng cầncần tiêutiêu tốntốn năngnăng lượnglượng C. Khơng cần cĩ sự chênh lệch nồng độ D. Cần các bơm đặc biệt trên màng
  30. 2) Tế bào cĩ thể đưa các chất cần thiết nhưng nồng độ thấp hơn tế bào vào bên trong tế bào bằng A. vận chuyển chủ động B. vận chuyển thụ động C. nhập bào D. xuất bào
  31. 3) Kiểu vận chuyển các chất ra, vào màng tế bào bằng sự biến dạng màng sinh chất là A. vận chuyển thụ động B. vận chuyển chủ động C. xuất bào – nhập bào D. khuếch tán trực tiếp
  32. 4) Chất tan được vận chuyển qua màng sinh chất theo građien nồng độ là A. sự ẩm bào. B. sự thẩm thấu. C. sự thực bào. D.D. sựsự khuyếchkhuyếch tántán