Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

ppt 22 trang thuongnguyen 5970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_10_anh_huong_cua_cac_nhan_to_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

  1. Bài 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP
  2. Bài 10. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUÁ TRÌNH QUANG HỢP Có những nhân tố ngoại cảnh nào ảnh hưởng đến quá trình quang hợp?
  3. I. ÁNH SÁNG 1. Cường độ ánh sáng: Ánh- Ánh sáng sáng có là vaiđiều trò kiện như cơ thế bản nào để tiếnđối hànhvới quá quang trình hợp. quang hợp? - Giá trị biểu hiện mức độ mạnh hay yếu của Cường độ quang hợp là gì? quang hợp. - Căn cứ vào lượng CO2 đồng hoá / đơn vị diện tích lá /đơn vị thời gian.
  4. 20 Cường độ - Khi nồng AS độ CO 2 /dm2/h) 18000 152 tăng, tăng CO lux Cường độ QH (mg QH(mg độCường 10 cường độ 6000 lux ánh sáng 2000 lux làm tăng 5 667 lux cường độ QH 0,01 0,04 0,1 0,16 0,2 0,3 0,32 Nồng độ CO2(%)
  5. - Điểm bù ánh sáng - Điểm bão hoà ánh sáng Nếu cường độ ánh sáng vượt quá điểm bão hoà ánh sáng thì cường độ QH như thế nào?
  6. Điểm bù ánh sáng và điểm bão hoà ánh sáng ở cây ưa bóng và cây ưa sáng khác nhau như thế nào? - Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng và điểm bão hoà ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng
  7. 2. Quang phổ ánh sáng - Ảnh hưởng đến cường độ QH và phẩm chất các sản phẩm quang hợp. - Quang hợp : ánh sáng xanh tím và đỏ. - Tia xanh tím : axit amin. - Tia đỏ : cacbohiđrat. - Thời gian: - sáng sớm và chiều : nhiều tia đỏ. - trưa có nhiều tia xanh tím - Không gian: dưới tán rừng và dưới tầng nước sâu các tia đỏ giảm rõ rệt
  8. Nắm được sự ảnh hưởng của ánh sáng đến quá trình quang hợp có ý nghĩa gì trong thực tiễn? - Tạo khả năng hấp thụ AS tốt nhất trong tự nhiên, trồng cây trong nhà kính với điều kiện nhân tạo để tăng cường độ QH. - Nắm được sự ảnh hưởng của quang phổ AS giúp điều khiển sự tổng hợp các chất hữu cơ theo nhu cầu của con người (protein, axit amin, đường, các chất có hoạt tính sinh lí, )
  9. II. NỒNG ĐỘ CO2 Thế nào là điểm bù và điểm bão hoà CO2? Trị số này phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Điểm bù CO2: - Điểm bão hoà CO2 - Tuỳ thuộc vào loài cây, cường độ chiếu sáng, nhiệt độ, hàm lượng mùn trong đất, chế độ phân bón
  10. - Nồng độ CO2 trong khí quyển là 0,03%. - Điểm bão hoà CO2 ở các loài cây từ 0,06% → 0,4% (trong điều kiện tối ưu về AS và nhiệt độ) Từ đó em có nhận xét gì? - Nồng độ CO2 trong khí quyển trong phần lớn trường hợp là thiếu để đạt đến độ bão hoà CO2 trong QH (thiếu để thoả mãn cường độ tiềm tàng - Có các biện pháp chăm sóc đất, bón phân giúp sinh CO của QH) 2 Làm thế nào để tăng nồng độ CO2 từ đó làm tăng cường độ QH?
  11. III. NƯỚC Nước có những vai trò gì đối với quá trình quang hợp? - Là nguyên liệu trực tiếp của quá trình quang hợp. - Ảnh hưởng đến độ mở khí khổng → ảnh hưởng đến lượng CO2 xâm nhập. - Ảnh hưởng đến QH thông qua điều hoà nhiệt độ của lá - Ảnh hưởng đến tốc độ vận chuyển các chất đồng hoá. - Ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của hệ enzim QH. - Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây → ảnh hưởng đến kích thước của bộ máy QH.
  12. Nhu cầu nước của cây phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Nhu cầu nước phụ thuộc vào nhóm cây, giai đoạn phát triển của cây. CÂY HẠN SINH TRUNG SINH ẨM SINH
  13. IV. NHIỆT ĐỘ Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến quá trình quang hợp? - Ảnh hưởng đến các phản ứng do enzim xúc tác trong quá trình QH. - Ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây. - PhụGiới thuộc hạn đặc nhiệt điểm độ di quang truyền hợp và xuất phụ xứ thuộc của vàoloài nhữngcây yếu tố nào? + TV vùng lạnh: -300C – 200C (tốt nhất: 80C – 150C) + TV vùng sa mạc: 400C – 580C (tốt nhất: trên 400C) + TV vùng nhiệt đới: 0,50C – 500C (tốt nhất: 25 – 300C)
  14. V. NGUYÊN TỐ KHOÁNG Các nguyên tố khoáng ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào? Nồng độ chất khoáng trong mô Trực tiếp Gián tiếp 1 2 3 4 5 6 Hoàn thành sơ đồ
  15. V. NGUYÊN TỐ KHOÁNG Nồng độ chất khoáng trong mô Trực tiếp Gián tiếp Liên quan đến QT Cấu trúc Điều tiết đóng quang phân li nước mở khí khổng (Mn, Cl) (K) Chất hữu cơ cấu Diệp lục Enzim quang thành bộ máy quang (Mg, N) hợp (N, P, S) hợp (N, P, S )
  16. VI. TRỒNG CÂY DƯỚI ÁNH SÁNG NHÂN TẠO Biện- Khắc phápphục trồngđược câynhững dướiđiều AS nhânkiện bất tạolợi đemcủa lạimôi íchtrường lợi gì?. - Áp dụng để sản xuất rau sạch, nhân giống cây trồng bằng cách nuôi cấy mô, tạo cành giâm trước khi trồng ở thực địa.
  17. Thực vật Thực vật Thực vật Đặc điểm C3 C4 CAM 1. Hình thái 2. Cường độ quang hợp 3. Điểm bù CO2 4. Điểm bù ánh sáng 5. Nhiệt độ thích hợp 6. Nhu cầu nước 7. Hô hấp sáng. 8. Năng suất sinh học
  18. - Thực vật tự nhiên hàng năm tạo 120 tỷ chất hữu cơ, trong đó chỉ có 80 triệu tấn được con người sử dụng làm nguồn thức ăn. - Con người khai thác, cải tạo và thu thêm được 500 triệu tấn (từ TV và ĐV). - Nhu cầu con người: gần 1 tỷ tấn. → Chỉ thoả mãn 80% nhu cầu của con người.
  19. VII. Quang hợp quyết định năng suất cây trồng - Năng suất sinh học (Nsh): Là tổng lượng chất khô mà cây trồng tích luỹ được mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian sinh trưởng - Năng suất kinh tế (Nkt): Là một phần của năng suất sinh học được tích lũy trong các cơ quan (hạt, củ, quả, lá ) chứa các sản phẩm có giá trị kinh tế đối với con người của từng loài cây. - Hệ số kinh tế (Kkt): Là tỉ số giữa năng suất kinh tế và năng suất sinh học
  20. II. Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp - Tăng diện tích lá. - Tăng cường độ quang hợp. - Tăng số kinh tế
  21. Thực vật Động vật Con người Phụ thuộc hoàn Điều khiển toàn về nguồn tăng năng Điều khiển tăng năng suấtthức thực ăn vật ảnh hưởngsuất thựclớn vật đến lượng thức ăn và chất dinh dưỡng cungcó cấp ý nghĩacho gì? conViệc người điều khiển tăng năng suất cây trồng có vai trò quan trọng trong thực tiến