Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 24: Ứng động (Bản đẹp)

pptx 52 trang thuongnguyen 4010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 24: Ứng động (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_sinh_hoc_lop_11_bai_24_ung_dong_ban_dep.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Sinh học lớp 11 - Bài 24: Ứng động (Bản đẹp)

  1. 5/11/2021
  2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy xác định các kiểu hướng động ở các hình vẽ sau ? Hướng trọng Hướng lực tiếp xúc Hướng sáng
  3. I- Khái niệm ứng động So sánh tìm sự khác biệt trong phản ứng hướng sáng của cây (hình 23.1 a) và vận động nở hoa (hình 24.1 ).
  4. - Phản ứng hướng sáng của cây là do ánh sáng chiếu sáng từ một phía thân cây non → thân cây sinh trưởng hướng về một phía có nguồn sáng. - Vận động nở hoa do tác động của kích thích không định hướng là ánh sáng, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau của cơ quan có tốc độ sinh trưởng khác nhau5/11/2021.
  5. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây? Phản ứng hướng Dấu hiệu so sánh Vận động nở hoa sáng Hình thức phản ứng Hướng kích thích Cơ quan thực hiện 5/11/2021
  6. Phân biệt phản ứng hướng sáng với vận động nở hoa của cây? Phản ứng hướng Dấu hiệu so sánh Vận động nở hoa sáng Hình thức phản Hướng động Ứng động ứng Tác nhân kích thích Tác nhân kích thích Hướng kích từ một hướng xác khuếch tán từ mọi thích định hướng Cơ quan cấu tạo hình Cơ quan cấu tạo dẹp hoặc cấu tạo Cơ quan thực thành hình tròn như khớp phình nhiều cấp hiện thân, cành, rễ, bao lá như lá, cánh hoa, đài mầm 5/11/2021 hoa, cụm hoa
  7. Từ bảng đó? I- KháiNêuniệmkhái niệmứng động của ứng động? Là hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích không định hướng. Hoa tulip 5/11/2021Nở vào ban ngày Cụp lại ban đêm
  8. Cơ chế: Do sự thay đổi tính trương nước, co rút chất nguyên sinh, biến đổi quá trình sinh lí, sinh hóa theo nhịp điệu sinh học 5/11/2021
  9. Ứng động được chia thành ? Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng được chia thành các kiểu tương ứng: • quang ứng động, • nhiệt ứng động • Thủy ứng động • Hóa ứng động • Ứng động tiếp xúc • Ứng động tổn thương 5/11/2021 • Điện ứng động
  10. + vận động nở hoa Hoa bồ công anh Quang ứng động Sáng Chiều tối Tác nhân: cường độ ánh sáng
  11. + ứng động nở hoa : to c to c thấp cao Nhiệt ứng động Hoa Tuylip Tác nhân: Hoa nghệ tây Sự biến đổi nhiệt độ
  12. v 5/11/2021
  13. 5/11/2021
  14. H2O Thủy ứng động
  15. II. Các kiểu ứng động Có mấyỨngkiểuđộng ứng độngsinh? Kể Phân tên loại trưởng Ứng động không sinh trưởng 5/11/2021
  16. 1. Ứng động sinh trưởng - Là kiểu ứng động, Ứngtrong đóđộng, các tế bào ở hai phía đối diện nhausinhcủa cáctrưởngcơ quanlà (như lá, cánh hoa, ) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do tác động của các kích thíchgì? Chokhông VDđịnh hướng của các tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ ). - ứng động sinh trưởng thường là các vận động theo chu kì đồng hồ sinh học. 5/11/2021
  17. * Phân loại: - Ứng động nở hoa: + Dưới tác động của ánh sáng : Hoa Bồ công anh nở ra lúc sáng,tối cụp lại + Dưới tác động của nhiệt độ: Hoa Tuylip cụp khi nhiệt độ thấp,nở khi nhiệt độ ấm - Ứng động ngủ,thức: + ứng động của lá: lá cây me sáng xoè ra,tối cụp lại + ứng động của chồi: hoa đào,củ khoai a
  18. + vận động nở hoa Hoa bồ công anh Quang ứng động Sáng Chiều tối Tác nhân: cường độ ánh sáng
  19. Vận động nở hoa 7 giờ 10 giờ Giảm 1oC Tăng 3oC 5/11/202124 giờ
  20. 7h 9h 10h 24h Quang ứng động
  21. * Hiện tượng vận động nở hoa - Cảm ứng theo nhiệt độ + Hoa nghệ tây mang ra khỏi phòng lạnh, có ánh sáng và nhiệt độ thích hợp  nở. + Hoa mười giờ nở lúc ánh sáng ở nhiệt độ 20 - 250C. + Hoa tuylíp nở ở 25 - 300C. (Giảm 100C hoa đóng lại, tăng lên 300C hoa bắt đầu nở) - Cảm ứng theo ánh sáng: + Hoa cúc khép lại ban đêm và nở khi có ánh sáng. + Hoa5/11/2021 quỳnh và hoa dạ hương nở ban đêm.
  22. + ứng động nở hoa : to c to c thấp cao Nhiệt ứng động Hoa Tuylip Tác nhân: Hoa nghệ tây Sự biến đổi nhiệt độ
  23. Nhiệt ứng động
  24. Theo hình thức phản ứng có một số dạng ứng động sinh trưởng: vận động quấn vòng, vận động nở hoa do nhiệt độ hoặc ánh sáng, vận động ngủ, thức. -Vận động quấn vòng (vận động tạo giàn, vận động xoắn ốc) 5/11/2021
  25. -vận động ngủ thức. * Lá. -Phụ thuộc vào điều kiện môi trường nhiệt độ ). -Đây là sự vận động tuân theo nhịp điệu đồng hồ sinh học .
  26. * Chồi ngủ • - Khi gặp điều kiện bất lợi ( mùa đông lạnh , tuyết rơi , nhiệt độ thấp , ánh sáng kéo dài ) -> trao đổi chất chồi chậm và yếu -> chồi sống dạng tiềm ẩn . - Đánh thức chồi bằng nhiệt độ , hóa chất , kích thích sinh trưởng Cây rụng lá mùa đông
  27. c) Vận động ngủ, thức :* Khái niệm : Vận động ngủ thức là sự vận động của cơ quan thực vật theo chu kì nhịp điệu đồng hồ sinh học theo điều kiện môi trường. • Hiện tượng ngủ của thực vật - Lá cây họ đậu, họ chua me xoè ra khi kích thích vàkhép lại khi ngủ theo ánh sáng, nhiệt độ. - Chồi ngủ khi điều kiện bất lợi. - Hạt ngủ các hoạt động sốnggiảmthiểu. 5/11/2021
  28. + Nguyên nhận hiện tượng ngủ thực vật. • Điều kiện sống thay đổi. • Tích lũy chất ức chế sinh trưởng (axit abxixíc) và giảm hàm lượng các chất kích thích sinh trưởng (như auxin, giberelin). 5/11/2021
  29. II- Các kiểu ứng động 1- ƯĐ không s. trưởng: - Là vận động không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào của cây. - ứng động không sinh trưởng là các vận động có liên quan đến sức trương nước, xảy ra sự lan truyền kích thích có nhiều phản ứng nhanh ở các miền chuyển hoá của cơ5/11/2021quan.a
  30. II- Các kiểu ứng động 1- ƯĐ không s. trưởng: - Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học. - VD: + Vận động tự vệ ở cây trinh nữ. + Vận động bắt mồi ở thực vật. 5/11/2021
  31. II- Các kiểu ứng động a) Vận động tự vệ ở cây trinh nữ 1- ƯĐ không s. trưởng: 5/11/2021 Cây Trinh nữ
  32. Mất nước ít K+ Mất nước nhiều * Hiện tượng - 5Lá/11/2021cây trinh nữ cụp xuống khi bị kích thích.
  33. Mất nước ít K+ Mất nước nhiều * Giải thích :Lá khép cụp xuống là do: + Sự giảm sút5 /11sức/2021 trương của thể gối ở cuống lá, vàgốc lá chét.
  34. Mất nước ít K+ Mất nước nhiều * Giải thích :+ Vận chuyển ion K+ đi ra khỏi không bào gây sự mất nước, giảm áp suất thẩm thấu.5/11/2021
  35. Tiếp xúc K+ , Cl- ra khỏi tế bào Phiến lá chét Áp suất thẩm thấu của tế bào mặt dưới giảm Sức trương Thể gối nước giảm Tế bào mất nước 5/11/2021
  36. * Kết luận Vận động tự vệ ở cây trinh nữ liên quan đến sức trương nước. 5/11/2021
  37. H2O Thủy ứng động
  38. b) Vận động bắt mồi ở thực vật * Hiện tượng: - Vùng đầm lầy, đất cát, nghèo muối natri, muối khoáng khác, thiếu đạm. - Cây có lá biến dạng để bắt sâu5/11/2021 bọ.
  39. +Ứng động tiếp xúc và hóa ứng động( vận động bắt mồi) Hoạt động bắt mồi của cây gọng vó.
  40. 5/11/2021
  41. * Cơ chế - Khi con mồi chạm vào lá trương lực nước giảm sút  Các gai, tua, lông cụp, nắp đậy lại giữ chặt con mồi. - Các tuyến trên các lông của lá tiết ezim phân giải prôtêin của con mồi. - Sau vài giờ nắp, gai, lông, tua trở lại bình thường. * Kết luận - Vận động bắt mồi ở thực vật là nhờ sức trương5/11/2021 nước của tế bào.
  42. Cây nắp ấm
  43. III- vai trò * Vai trò: - ứng động có vai trò thích nghi đa dạng với biến đổi của môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, đảm bảo cho cây tồn tại và phát triển với tốc độ nhanh hay chậm theo nhịp điệu sinh học * ứng dụng: - Với cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sángcho quá trình ra hoa. - Có thể thúc đẩy nhanh hoặc kìm hãm chồi ngủ thêm hoặc thức sớm theo nhu5/11/2021 cầu của con người.
  44. Củng cố bài học 5/11/2021
  45.  Điền những điểm khác nhau giữa ứng động không ST và ứng động sinh trưởng Ứng động không sinh trưởng Ứng động sinh trưởng - Có liên quan đến sự sinh trưởng không? - Theo cơ chế nào? - Đặc điểm kích thích ( có chu kì hay không có chu kì)?
  46. * Khác nhau: Ứng động không sinh trưởng Ứng động sinh trưởng - Vận động không có sự - Vận động có sự sinh sinh trưởng của tế bào, trưởng của tế bào, - Theo sức trương nước - Thường theo nhịp điệu đồng hồ sinh học - Không có tính chu kì, do - Có tính chu kì, không các chấn động, va chạm cơ định hướng do ảnh hưởng học của ánh sáng, nhiệt độ, hooc môn thực vật
  47.  Hãy cho biết những điểm giống nhau giữa ứng động không sinh trưởng và ứng động sinh trưởng? - Đặc điểm của kích thích? - Phản ứng của cây? - Mức độ phản ứng? - Cơ chế?
  48. * Giống nhau: - Đặc điểm của kích thích : vô hướng - Phản ứng của cây: không định hướng ( vô hướng) - Mức độ phản ứng : nhanh - Cơ chế: Do cử động trương nước hoặc nhịp điệu đồng hồ sinh học
  49.  Phân biệt ứng động và hướng động? Đặc điểm Hướng động Ứng động so sánh - Đặc điểm - Theo 1 hướng xác - Không định hướng kích thích - Phản ứng - Có hướng( + hoặc -) - Vô hướng của cây - Mức độ - Chậm - Nhanh hơn phản ứng - Cơ chế - Do hoóc môn sinh - Do cử động trương trưởng nước hoặc nhịp điệu đồng hồ sinh học
  50. Bài thuyết trình đến đây là hết Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe 5/11/2021