Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp theo)

ppt 29 trang Hương Liên 21/07/2023 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_19_tuan_hoan_mau_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp theo)

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày cấu tạo chung của hệ tuần hồn? Hệ tuần hồn được cấu tạo chủ yếu bởi các bộ phận sau: Dịch tuần hồn Tim Hệ thống mạch máu
  2. Hệ tuần hồn cĩ chức năng gì? Tim Hệ mạch Dịch tuần hoàn Chức năng: vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể.
  3. BÀI 19 TUẦN HỒN MÁU (tiếp theo)
  4.  THƠNG TIN CẦN BIẾT - Tim người nằm ở lồng ngực, dài khoảng 12 cm, gần giống hình nĩn cĩ màng bao tim. - Mỏm tim chếch xuống dưới và sang trái - Tim là cái máy bơm hút và đẩy máu chảy trong mạch máu
  5. Hãy quan sát thí nghiệm và cho biết hoạt động của tim ếch và cơ bắp chân sau khi được cắt rời khỏi cơ thể cho vào dung dịch sinh lý? Dung dịch sinh lý Dung dịch sinh lý
  6. III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM: 1. Tính tự động của tim: () + Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim.
  7. Hệ dẫn truyền tim: 1 2 3 4 Hệ dẫn truyền tim gồm những thành phần nào?
  8. III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM: 1. Tính tự động của tim: () - Tính tự động của tim là khả năng co dãn tự động theo chu kì của tim. - Tim co dãn tự động là do cấu tạo của tim, chủ yếu là hệ dẫn truyền tim. Hệ dẫn truyền gồm: + Nút xoang nhĩ + Nút nhĩ thất + Bó His + Mạng Puốckin.
  9. Cho biết trình tự hoạt động của hệ dẫn truyền tim? Nút xoang nhĩ Bó His Mạng Puơckin Nút nhĩ thất
  10. III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM: 1. Tính tự động của tim: () Trình tự hoạt động của hệ dẫn truyền: Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → khắp cơ tâm nhĩ tới nút tâm thất → bó His → mạng Puốckin lan khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
  11. 2. Chu kì hoạt động của tim: Quan sát hình cho biết: - Chu kì tim là gì và mỗi chu kì gồm mấy pha? - Thời gian của mỗi pha?
  12. III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM: 2. Chu kì hoạt động của tim: () Khái niệm: Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim. Trình tự hoạt động của chu kì tim: Chu kì tim gồm 3 pha: - Pha co tâm nhĩ: 0,1s - Pha co tâm thất: 0,3s - Pha dãn chung: 0,4s
  13. 2. Chu kì hoạt động của tim: Bảng: nhịp tim của thú Động vật Nhịp tim/phút Voi 25-40 Trâu 40-50 Bị 50-70 Mèo 110 - 130 Chuột 720 - 780 - Nêu mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể? - Tại sao cĩ sự khác nhau về nhịp tim ở các lồi động vật?
  14. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH: 1. Cấu trúc của hệ mạch: Mao mạch Tiểu TM Động mạch chủ ĐM nhánh Tiểu ĐM Hãy quan sát hình và cho biết hệ mạch gồm những loại mạch nào?
  15. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH: 1. Cấu trúc của hệ mạch: () Hệ mạch bao gồm: Hệ thống động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. Hệ mạch bắt đầu từ động mạch chủ → Động mạch có tiết diện nhỏ hơn (ĐM nhánh) → Tiểu động mạch → Mao mạch → Tiểu tĩnh mạch → Tĩnh mạch có tiết diện lớn hơn (TM nhánh) → Tĩnh mạch chủ.
  16. Nhận xét tiết diện các loại mạch phù hợp với chức năng của chúng như thế nào? Động mạch Mao mạch ĐM MM TM Sơ đồ tổng tiết diện mạch Tĩnh mạch
  17. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH: 2. Huyết áp: () - Là áp lực của máu lên thành mạch - Huyết áp do tim co bĩp đẩy máu vào động mạch tạo một áp lực tác động lên thành mạch.
  18. Phân biệt huyết áp tâm trương và huyết áp tâm thu? Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Nội dung so sánh (HA tối đa) (HA tối thiểu) Hoạt động của tim Ví dụ HA ở người Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại? Tại sao khi cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?
  19. Đáp án Nội dung Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương so sánh (HA tối đa) (HA tối thiểu) Hoạt động của tim Khi tim co Khi tim dãn Ví dụ huyết 110 – 120 mmHg 70 – 80 mmHg áp ở người - Tim đập mạnh sẽ bơm 1 lượng máu lớn lên ĐM → gây áp lực lớn lên ĐM → huyết áp tăng lên và ngược lại - Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm do đĩ huyết áp giảm
  20. Hãy quan sát hình và cho biết: sự biến động huyết áp trong hệ mạch như thế nào và giải thích tại sao cĩ sự biến động đĩ? Loại Động Động Động Mao Tĩnh Tĩnh mạch mạch chủ mạch lớn mạch bé mạch mạch mạch lớn chủ Huyết áp 120 – 140 110 – 125 40 – 60 20 – 40 10 – 15 0 (mmHg)
  21.  THƠNG TIN CẦN BIẾT Nguyên nhân làm thay đổi huyết áp: + Sức co bĩp của tim: tim co bĩp mạnh → huyết áp cao + Sức cản ngoại biên: thành động mạch bị xơ cứng → huyết áp cao. + Khối lượng máu: nhiều→ HA cao; ít → HA thấp. + Độ quánh của máu: khi độ quánh của máu tăng → cản trở sự lưu thơng máu → HA cao. Tăng huyết áp là kẻ thù giết người thầm lặng vì: + Tim: gây dày thành tâm thất trái, loạn tim → suy tim, hẹp động mạch vành, thiếu máu tim, nhồi máu cơ tim. + Hệ mạch: động mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi giảm, sự chênh lệch nhỏ giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu + Não: mạch máu não dễ vỡ, xuất huyết não dễ đến tử vong hoặc bại liệt.
  22. Một số bệnh liên quan đến huyết áp • Cao huyết áp: khi huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài, đĩ là chứng huyết áp cao. Huyết áp cao dễ làm vỡ mạch máu gây xuất huyết nội. • Huyết áp thấp: nếu huyết áp cực đại thường xuống dưới 80mmHg thì người đĩ bị huyết áp thấp. Người bị huyết áp thấp dễ bị ngất do sự cung cấp máu cho não kém.
  23. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH: 3. Vận tốc máu: () Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s)
  24. - Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? Đồ thị biểu diễn: A. Huyết áp B. Vận tốc máu C. Tiết diện mao mạch - Cho biết mối quan hệ giữa vận tốc máu, tổng tiết diện mạch và huyết áp?
  25. IV. HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ MẠCH: 3. Vận tốc máu: () - Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong một giây (mm/s) - Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch. - Vận tốc máu trong hệ mạch giảm theo chiều: động mạch → tĩnh mạch → mao mạch
  26. Ví dụ: Ở người Tổng tiết Tốc độ máu Huyết áp diện Động mạch 5 – 6 cm2 500mm/s 120-140mmHg chủ Tĩnh mạch chủ > 5 – 6 cm2 200mm/s 10-15mmHg Mao mạch 6000cm2 0,5mm/s 20- 40mmHg
  27. CỦNG CỐ Câu 1: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kỳ hoạt động của tim? a. Pha co tâm thất → pha dãn chung → pha co tâm nhĩ b. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha dãn chung c. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung d. Pha co tâm nhĩ → pha dãn chung → pha co tâm thất
  28. CỦNG CỐ Câu 2: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào? 1. Lực co tim 2. Nhịp tim 3. Độ quánh của máu 4. Khối lượng máu 5. Số lượng hồng cầu 6. Sự đàn hồi của mạch máu a. 1, 2, 3, 4, 5 c. 2, 3, 4, 5, 6 b. 1, 2, 3, 4, 6 d. 1, 2, 3, 5, 6
  29. Hướng dẫn học bài ở nhà - Học bài, trả lời các câu hỏi trang 85/ SGK . - Nghiên cứu trước bài 20: Cân bằng nội mơi.