Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp theo) - Trần Quang Khánh

pptx 31 trang thuongnguyen 5110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp theo) - Trần Quang Khánh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_bai_19_tuan_hoan_mau_tiep_theo_tra.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Bài 19: Tuần hoàn máu (Tiếp theo) - Trần Quang Khánh

  1. WELCOME TO OUR PRESENTATION GROUP 5
  2. Bộ phận nào quan trọng nhất trong hệ tuần hoàn của động vật ?
  3. BÀI 19: TUẦN HOÀN MÁU (TT) MEMBERS <3 : • Trần Quang Khánh • Nguyễn Thị Diệu Tâm • Nguyễn Tuấn Đạt • Thái Trâm Anh • Trần Nguyễn Bảo Trúc • Ngô Thị Hoài Thương
  4. III- HOẠT ĐỘNG CỦA TIM 1) Tính tự động của tim - Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự đông theo chu kì của tim - Tim có khả năng co giãn tự động là do hệ thống tự động của hệ dẫn truyền tim - Hệ dẫn truyền tim là sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: + Nút xoang nhĩ ( nằm ở tâm nhĩ phải) + Nút nhĩ thất ( nằm giữa tâm nhĩ và tâm thất) + Bó His + Mạng Puôckin
  5. Nút xoang nhĩ tự phát xung điện Lan ra khắp cơ tâm nhĩ Tâm nhĩ co Tâm thất co Lan truyền đến nút nhĩ thất Lan ra khắp cơ tâm thất Mạng lưới Puôckin Bó His
  6. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ?
  7. 2) Chu kì hoạt động của tim ▪ Khái niệm: Chu kì tim là 1 lần co và dãn nghỉ của tim ▪ Mỗi chu kì tim gồm 3 pha (0,8s): + Pha co tâm nhĩ : 0,1s + Pha co tâm thất : 0,3s + Pha giãn chung : 0,4s ▪ Nhịp tim là số chu kì tim trong 1 phút
  8. 2) Chu kì hoạt động của tim Tim làm việc 0,4s và nghỉ ngơi 0,4s xen kẽ nhau Tim làm việc và nghỉ ngơi 1 cách hợp lí và nhịp nhàng Tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi
  9. Động vật càng nhỏ tim đập càng nhanh và ngược lại Tốc độ chuyển hóa các chất nhanh, tiêu tốn Cơ thể có khối lượng nhỏ Vì: Tỉ lệ S/V lớn nhiều năng lượng để duy trì thân nhiệt Nhịp tim và nhịp thở càng cao Nhu cầu oxi cao
  10. IV. Hoạt động của hệ mạch 1) Cấu trúc của hệ mạch Động mạch chủ Tĩnh mạch chủ Động mạch nhánh Tĩnh mạch nhánh Tiểu động mạch chủ Mao mạch Tiểu tĩnh mạch
  11. 2) Huyết áp ▪ Khái niệm: là thông số đo tác động của máu tác dụng lên thành mạch ▪ Nguyên nhân: Do tim co bóp đẩy máu vào động mạch tạo ra 1 áp lực tác dụng lên thành mạch và đẩy máu vào hệ mạch
  12. 2) Huyết áp ▪ Những yếu tố ảnh hưởng tới ▪ Huyết áp có 2 trị số: huyết áp: • Huyết áp tâm thu ( tối đa) : là số đo ghi được • Sức co bóp của tim khi tim co lại, đẩy máu đi • Sức cản ngoại biên • Huyết áp tâm trương (tối thiểu) : là số đo • Khối lượng máu ghi được khi buồng tim dãn ra, nhận máu • Độ quánh của máu về
  13. 2) Huyết áp Huyết áp giảm dần trong hệ mạch: Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
  14. 2) Huyết áp Biến động huyết áp trong hệ mạch của người trưởng thành Trong hệ mạch từ động mạch chủ đến tĩnh mạch chủ thì huyết áp giảm dần. Huyết áp giảm dần là do ma sát của máu với thành mạch và ma sát của các phần tử máu đối với nhau khi chảy trong mạch máu
  15. 3) Vận tốc máu ▪ Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây VD: Tốc độ máu chảy trong: +Động mạch chủ = 500 mm/s +Mao mạch = 0,5 mm/s +Tĩnh mạch chủ = 200 mm/s ▪ Vận tốc máu liên quan chủ yếu đến tổng tiết diện của mạch và chênh lệch huyết áp giữa 2 đầu đoạn mạch
  16. 3) Vận tốc máu • Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch • Tốc độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ
  17. Làm sao để có một trái tim khỏe mạnh?
  18. Tập thể dục thể thao thường xuyên
  19. Ăn nhiều loại trái cây, rau quả và cá
  20. Hạn chế những thực phẩm có hại cho tim
  21. Giảm chất béo
  22. Không hút thuốc lá
  23. 1 2 5 3 4
  24. Câu 1: Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì A. Tổng tiết diện của mao mạch lớn B. Mao mạch thường ở gần tim C. Số lượng mao mạch ít hơn D. Áp lực co bóp của tim tăng
  25. Câu 2 : Điều không đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là: A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn B. Tim đập nhanh làm huyết áp tăng, chậm huyết áp hạ C. Càng xa tim huyết áp càng giảm. D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu vs thành mạch và giữa các phần tử máu vs nhau khi vận chuyển
  26. Câu 3: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây? (1). Lực co tim (4). Khối lượng máu (2). Nhịp tim (5). Số lượng hồng cầu (3). Độ quánh của máu (6). Sự dàn hổi của mạch máu Phương án trả lời đúng là: A. (1), (2), (3), (4) và (5) C. (2), (3), (4), (5) và (6) B. (1), (2), (3), (4) và (6) D. (1), (2), (3), (5) và (6)
  27. Câu 4: Ở người trưởng thành, mỗi chu kì tim kéo dài A. 0,1 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây B. 0,8 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 C. 0,12 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây D. 0,6 giây ; trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6
  28. Câu 5: Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự: A. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co B. Nút nhĩ thất → hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co C. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất → mạng Puôckin → bó His → các tâm nhĩ, tâm thất co D. Nút xoang nhĩ → hai tâm nhĩ → nút nhĩ thất → bó His → mạng Puôckin → các tâm nhĩ, tâm thất co