Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 40, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo)

pptx 46 trang thuongnguyen 5431
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 40, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_40_bai_39_cac_nhan_to_anh_huo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 40, Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển ở động vật (Tiếp theo)

  1. Ô CHỮ BÍ MẬT a 1 E C Đ I S Ơ N Đ 1 b 2 T E S T OO S T Ê R Ô N Đ 2 c 3 T I R Ô X I N Đ 3 4 N H Ộ N G Đ 4 d 5 T Ế B ÀÀ O Đ 5 e 1.3. ĐâyHoocmônlà hoocmônnày gâykíchbiếnthíchtháisâutừ nòngbiến nọcthànhthànhnhộngếchbướm(7 chữlàcái(7 )chữ ? cái) ? 4. Juvenin làm ức chế quá trình biến đổi sâu thành và bướm (55.2. HoocmônchữĐâycáilà )hoocmôn ? sinh trưởnggiúp phátcó vaitriểntrò mạnhkích thíchcơ bắpphânở namchia(11 và chữtăngcáikích) ? thước của .qua tăng tổng hợp prôtêin(5 chữ cái) ?
  2. ? Quá trình sinh trưởng và phát triển ở gà chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào? Nhân tố bên trong Nhân tố bên ngoài THỨC ĂN DI TRUYỀN NHIỆT ĐỘ GIỚI TÍNH ÁNH SÁNG HOOCMÔN CHẤT ĐỘC
  3. TIẾT 40. BÀI 39: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT(TIẾP)
  4. TIẾT 40. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT( TIẾP) II. Các nhân tố - Thức ăn là nhân tố quan trọng gây ảnh hưởng đến bên ngoài tốc độ sinh trưởng và phát triển của động vật qua 1. Thức ăn các giai đoạn → cần cung cấp đủ dinh dưỡng cho động vật. - Ví dụ: thiếu prôtêin → chậm lớn, gầy yếu, dễ mắc bệnh. Thiếu vitamin D → còi xương, chậm lớn.
  5. Thiếu Ca trên gà mái: đẻ trứng vỏ mỏng, tỉ lệ trứng bể cao, Thiếu Fe: Heo bị thiếu máu, tiêu chảy, gầy ốm, . Thiếu Iot: Heo bị bệnh trụi lông Thiếu selenium và vitamin E: gà bị viêm nhũn não
  6. DINH DƯỠNG CHO BÉ DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI LỚN
  7. Hình ảnh trẻ em béo phì
  8. Nuôi lợn thịt ở giai đoạn cai sữa, nếu tăng hàm lượng lizin trong khẩu phần ăn từ 0,45% lên 0,85% lợn sẽ lớn nhanh hơn (tăng trọng từ 80g/ngày lên 210g/ngày, Chăn nuôi gia súc, gia cầm nếu thức ăn tăng gấp ba thiếu vitamin, thiếu nguyên tố khoán vi lần) lượng thì vật nuôi sẽ bị còi cọc, sản lượng kém.
  9. TIẾT 40. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT( TIẾP) II. Các nhân tố - Mỗi loài động vật sinh trưởng và phát triển tốt bên ngoài trong điều kiện nhiệt độ môi trường thích hợp 1. Thức ăn - Nhiệt độ quá cao hay quá thấp đều làm chậm quá 2. Nhiệt độ trình sinh trưởng và phát triển ở động vật đặc biệt là động vật biến nhiệt.
  10. Tại sao nhiệt độ xuống thấp lại ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật biến nhiệt và hằng nhiệt? + ĐV biến nhiệt, nhiệt độ thấp→thân nhiệt của ĐV giảm → quá trình chuyển hóa trong cơ thể bị rối loạn→ hoạt động sinh sản, kiếm ăn giảm → quá trình ST & PT chậm lại. + Đối với ĐV hằng nhiệt do nhiệt độ cơ thể cao hơn nhiệt độ môi trường → mất rất nhiều nhiệt vào môi trường, mất năng lượng, ĐV dễ bị sút cân, mắc bệnh → ảnh hưởng đến ST & PT của ĐV.
  11. Tại sao vào mùa lạnh nên tăng khẩu phần ăn cho gia súc? →Vì vào mùa lạnh, gia súc cần một nhiệt lượng lớn để chống rét nên gia súc phải lấy năng lượng trong cơ thể để tăng nhiệt lượng. Vì thế rất mau hết năng lượng. Thế nên cần cho gia súc ăn nhiều để chúng có đủ năng lượng để sống sót trong mùa đông và đủ năng lượng để phát triển.
  12. TIẾT 40. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT( TIẾP) II. Các nhân tố Ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển bên ngoài của động vật vì: 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ + Trời rét làm cho động vật mất nhiều nhiêt nên 3. Ánh sáng động vật phơi nắng để thu nhiệt và giảm mất nhiệt. + Tia tử ngoại tác dụng lên da biến tiền vitamin D thành vitamin D có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa canxi.
  13. Tia tử ngoại
  14. TIẾT 40. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT( TIẾP) II. Các nhân tố - Làm chậm quá trình sinh trưởng và phát triển của bên ngoài động vật, đặc biệt là giai đoạn phôi thai. 1. Thức ăn 2. Nhiệt độ 3. Ánh sáng 4. Các chất độc hại
  15. Mẹ bị nghiện: rượu, thuốc lá, ma túy con sinh ra sẽ bị dị tật cao, cân nhẹ hơn so với bình thường 200- 500g
  16. TIẾT 40. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT( TIẾP) II. Các nhân tố PHIẾU HỌC TẬP bên ngoài Biện pháp Mục đích Phương pháp Ví dụ II. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và Cải tạo giống phát triển ở người và động vật Cải thiện môi trường sống của động vật Cải thiện chất lượng dân số
  17. ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Biện pháp Mục đích Phương pháp - Tạo ra giống vật nuôi có - Lai giống, tốc độ sinh trưởng và phát - Chọn lọc nhân tạo, Cải tạo giống triển nhanh, năng suất cao, - Công nghệ phôi thích nghi với điều kiện địa phương. - Để làm thay đổi tốc độ - Cung cấp thức ăn phù hợp Cải thiện môi sinh trưởng và phát triển với từng giai đoạn phát triển trường sống của vật nuôi, tăng năng của vật nuôi, xây dựng của vật nuôi suất vật nuôi. chuồng trại thoáng mát, phòng bệnh . - Nâng cao chất lượng - Chế độ dinh dưỡng phù Cải thiện chất cuộc sống, tinh thần hợp, luyện tập thể dục, không lượng dân số và thể chất. sử dụng các chất kích thích, tư vấn di truyền
  18. Lai giống
  19. Công nghệ phôi
  20. Xây dựng chuồng trại thoáng mát, hiện đại
  21. Luyện tập Câu 1: Để nâng cao chất lượng dân số người ta đã áp dụng: A. Tư vấn kĩ thuật y, sinh học hiện đại B. Kế hoạch hóa gia đình C. Các biện pháp bảo vệ sức khỏe sinh sản và phòng tránh thai. D. Tất cả đúng.
  22. Luyện tập Câu 2: Hãy chọn phương án đúng ? A. Thức ăn ảnh hưởng đến sinh trưởng. B. Thức ăn ảnh hưởng đến ST và PT. C. Thức ăn ảnh hưởng đến ST và PT ở một giai đoạn nhất đinh. D. Thức ăn ảnh hưởng đến tốc độ ST và PT qua các giai đoạn nhất định.
  23. Luyện tập Câu 3: Có thể cải tạo giống vật nuôi bằng cách: A. Lai tạo giống kết hợp. B. Kĩ thuật thụ tinh nhân tạo. C. Công nghệ giống. D. Tất cả đúng.
  24. • CÓ 5 BIỂU HIỆN KHI CƠ THỂ THIẾU PROTEIN: 1. THÈM NGỌT 2. TÓC GÃY NHIỀU VÀ RỤNG 3. NÃO KÉM HOẠT ĐỘNG, KHÔNG TẬP TRUNG 4. CẢM THẤY YẾU ỚT VÀ MỆT MỎI 5. HAY BỊ ỐM VẶT
  25. 1. Thèm đồ ngọt Một trong những chức năng quan trọng nhất của protein là giữ lượng đường trong máu ổn định, có nghĩa là nếu bạn thực sự đang thiếu protein, đường huyết sẽ thấp, do đó cơ thể đòi hỏi được cấp đường ngay lập tức, dẫn đến việc bạn thấy thèm đồ ngọt như kẹo bánh. Thèm ăn đồ ngọt không có nghĩa là bạn cần ăn kẹo bánh hay bất cứ thứ gì ngọt. Ảnh minh họa 2. Tóc gãy rụng nhiều Protein là dưỡng chất thiết yếu để xây dựng tất cả các tế bào bên trong cơ thể, từ các cơ quan, các mô cho đến các nang lông bao gồm cả tóc. Nếu các nang tóc mạnh khỏe, chúng sẽ giữ cho mái tóc của bạn dày và mượt. Nhưng nếu bạn đang tự hỏi tại sao tóc ngày càng mỏng đi, hay lượng gãy rụng quá nhiều mỗi ngày, thì câu trả lời là có nhiều khả năng cơ thể không đủ protein để cung cấp chất dinh dưỡng cho da đầu và nang tóc phát triển ổn định. 3. Trí não thiếu sáng suốt, minh mẫn, tập trung Cân bằng lượng đường trong máu là rất cần thiết cho sự tập trung, minh mẫn và sáng suốt trong các hoạt động trí não. Vì vậy, khi cơ thể không có đủ protein và lượng đường đang dao động liên tục, bạn có thể cảm thấy một chút trì trệ hay lơ đễnh trong công việc. 4. Cảm thấy yếu ớt Chúng ta đều biết rằng protein là dưỡng chất cần thiết để xây dựng và tăng cường sức mạnh cơ bắp. Nếu cơ thể không có đủ lượng protein yêu cầu, cơ bắp của bạn sẽ bắt đầu co lại và giảm đi theo thời gian. Kết quả là, bạn cảm thấy yếu ớt và không có sức lực để thực hiện các bài tập một cách hiệu quả. 5. Bị ốm thường xuyên Cơ bắp không phải là bộ phận duy nhất mà protein tham gia xây dựng và củng cố. Protein cũng chất dinh dưỡng cần thiết để tạo thành tất cả các hợp chất trong hệ thống miễn dịch của cơ thể. Vì vậy, nếu bạn bị cảm cúm hoăc nhiễm trùng thường xuyên hơn những người khác, đó là dấu hiệu cho thấy hàm lượng protein trong cơ thể đang có vấn đề.
  26. Thức ăn ảnh hưởng đến tính cách: 1.Người dễ cáu gắt, kích động Nguyên nhân: Bạn hấp thụ quá nhiều chất muối, đường, trong khi cơ thể lại thiếu đạm và canxi. Điều đó khiến bạn trở nên dễ bị kích động, nổi nóng. Cách ăn: Để sửa đổi tính cách này, trước tiên bạn cần giảm bớt lượng tiêu thụ chất muối, đường, bớt ăn quà vặt. Nên ăn thực phẩm giàu canxi như sữa, trứng, cá biển, rau xanh Bạn sẽ thấy tính khí dịu sau 1 - 2 tuần thực hiện chế độ này
  27. Thức ăn ảnh hưởng đến tâm trạng Thức ăn giàu protein (chất đạm) làm cho bạn vui tươi hẳn lên. Chúng giúp cơ thể sản sinh ra đopamin và norpinephrin làm tăng nhiệt lượng cơ thể khiến cho bạn được tập trung hơn và còn có tác dụng giảm được stress. Nếu như trong bữa ăn sang và trưa bạn dùng một lượng protein thích hợp sẽ giúp bạn tỉnh táo, minh mẫn hơn. Thức ăn ngọt có tác dụng làm dịu cơ thể. Khi cơ thể tiếp nhận những thức ăn ngọt thì lượng đường trong máu tăng lên, đồng thời phản ứng hóa học của cơ thể cũng được tăng cường, khiến bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Đặc biệt kẹo chocolate có chứa chất phenyletylamin và một số chất khác có tác dụng kích thích hệ thần kinh, gây cảm giác khoan khoái.
  28. II. NHÂN TỐ BÊN NGOÀI 1. THỨC ĂN CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN LÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU ĐƯỢC CƠ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ TĂNG SỐ LƯỢNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TẾ BÀO VÀ HÌNH THÀNH CƠ QUAN VÀ HỆ CƠ QUAN CUNG CẤP NĂNG LƯỢNG CHO HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT * LÀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG MẠNH ĐẾN QUÁ TRÌNH ST VÀ PT CỦA ĐỘNG VẬT
  29. Loài cá san hô đẻ trứng đồng loạt chỉ trong một vài đêm nhất định trong năm. Đó là thời điểm thời tiết thích hợp với việc sinh sản
  30. Lưu ý khi tắm nắng cho trẻ - Thời gian tắm là khoảng 6 hay 9 giờ vào buổi sáng và 5 giờ buổi chiều; tắm trong 10 hay 20 phút – Không nên tắm nắng cho trẻ ở những nơi gió lộng, nên chọn nơi thoáng đãng, có nhiều nắng. – Không nên để ánh nắng mặt trời chiếu thẳng vào đầu, mặt và mắt của bé – Nếu tắm cho bé trong phòng, nên mở cửa kính vì cửa kính sẽ cản trở việc hấp thu tia hồng ngoại của cơ thể. – Không nên cho con tắm nắng vào những giai đoạn thời tiết bất thường hoặc những lúc giao mùa. – Cho bé uống nước và lau mồ hôi sau khi tắm nắng. Nếu là mùa hè, mẹ có thể tắm cho bé ngay sau khi cho con tắm nắng. – Nên để hở chân, tay của trẻ dưới ánh nắng non. – Nên mặc ít áo cho bé, để hở da càng nhiều càng tốt. – Trong lúc tắm nắng, nếu thấy chuyển sang màu đỏ, ra nhiều mồ hôi, mạch đập nhanh, mẹ nên cho bé uống chút nước lọc ngay và lấy nước ấm lau người bé.
  31. • Cải tạo giống: phương pháp Lai giống và thụ tinh nhân tạo, chọn lọc thuần chủng,công nghệ chế tạo phôi .
  32. Một số phương pháp lai Lai kinh tế Lai kinh tế là phương pháp lai, sản xuất và chỉ sử dụng đời F1 để làm sản phẩm hàng hoá, tiêu dùng với lợi ích kinh tế cao nhất. Lai luân chuyển Lai luân chuyển là phương pháp lai sử dụng nhiều đực giống thuộc các giống khác nhau để cho giao phối lần lượt với những con cái lai qua các thế hệ cho tới khi tạo được con lai mang những tính trạng mong muốn. Lai cải tạo Lai cải tạo là phương pháp sử dụng một giống cao sản, tốt hơn nhiều mặt, cho giao phối với một giống kém hơn để cải tạo giống sau. Lai gây thành Lai gây thành là một phương pháp lai sử dụng nhiều giống tốt phối hợp lại để tạo nên giống mới có các tính trạng tốt hơn các giống gốc tham gia. Lai cải tiến Lai cải tiến dùng trong trường hợp một dòng, một giống vịt về cơ bản đã đạt được những tiêu chuẩn chính nhưng còn một vài đặc điểm cần khắc phục.
  33. Cải thiện môi trường sống thích hợp tối ưu cho từng giai đoạn st – pt củavật nuôi nhằm thu được sản phẩm tối đa với chi phí tối thiểu vd: bổ sung dinh dưỡng, sử dụng hooc môn, tu sửa chuồng trại
  34. 2. Cải thiện chất lượng dân số: Tư vấn và kĩ thuật y, sinh học hiện đại trong công tác bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Công nghệ thụ tinh trong ống nghiệm, công nghệ tế bào gốc đã góp phần chữa một số bệnh.
  35. Câu 1: Hãy chọn phương án đúng. Các chất độc hại gây quái thai vì: A. chất độc gây sai lệch quá trình sinh trưởng và phát triển. B.chất độc gây chết tinh trùng C. chất độc gây chết trứng. D. chất độc gây chết hợp tử
  36. Câu 2: Con người điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở vật nuôi bằng cách nào? A. Cải tạo giống. B. Cải thiện môi trường sống. C. Cho vật nuôi ăn nhiều thức ăn. D. Câu A và B đúng.
  37. Nhiệt độ được xem là yếu tố sinh thái có ảnh hưởng lớn nhất đối với động vật. Nhiệt độ đã ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến sự sống, sự sinh trưởng, phát triển, tình trạng sinh lý, sự sinh sản, do đó có ảnh hưởng đến sự biến động số lượng và sự phân bố của động vật.
  38. – Ảnh hưởng trực tiếp của nhiệt độ môi trường đến sự chuyển hóa năng lượng của cơ thể. Khi nhiệt độ môi trường thay đổi ở một chừng mực nào đó, sẽ ảnh hưởng đến nhiệt độ cơ thể. Khi nhiệt độ cơ thể vượt ra khỏi giới hạn thích hợp sẽ làm tăng hay giảm cường độ chuyển hóa và gây rối loạn trong quá trình sinh lý bình thường của cơ thể. Khi nhiệt độ hạ thấp xuống tới một mức độ nào đó, đầu tiên là làm ngưng trệ chức năng tiêu hóa, sau đó đến chức năng vận động, rồi đến tuần hoàn và sau cùng là hô hấp – Ảnh hưởng gián tiếp là nhiệt độ có thể tác động lên động vật như một loại tín hiệu, tín hiệu nhiệt độ có thể làm thay đổi điều kiện phát triển, sinh sản và sự hoạt động của động vật
  39. Thịt tất cả các loài nói chung chứa nhiều nước, lượng nước lên tới 70-75%. Protit chiếm 15-20%, lượng lipit dao động nhiều (1-30%) tùy thuộc vào loại súc vật và độ béo của nó Cá có giá trị dinh dưỡng cao, giàu protein và các vitamin A, B và D, chất khoáng như phốt-pho và I-ốt. Cá chứa ít chất béo hơn thịt nên dễ tiêu hóa. Rau còn là nguồn chất sắt quan trọng. Sắt trong rau được cơ thể hấp thu tốt hơn sắt ở các hợp chất vô cơ. Các loại rau đậu, sà lách là nguồn mangan tốt. Tóm lại rau tươi có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng; bữa ăn hàng ngày của chúng ta không thể thiếu rau. Điều quan trọng là phải đảm bảo rau sạch, không có vi khuẩn gây bệnh và các hoá chất độc nguy hiểm
  40. MÓN ĂN CHO MÙA HÈ TRANG PHỤC CHO MÙA HÈ
  41. THỨC ĂN CHO MÙA ĐÔNG TRANG PHỤC MÙA ĐÔNG