Bài giảng Sinh học lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

pptx 25 trang thuongnguyen 5881
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_chu_de_sinh_truong_va_phat_trien_o.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Chủ đề: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

  1. CHƯƠNG III CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT
  2. Chương III : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ 1: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT NỘI DUNG CHÍNH: I. Khái niệm 1 . Định nghĩa sinh trưởng và phát triển 2 . Mối liên quan giữa sinh trưởng và phát triển II. Nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển III. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển
  3. CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM 1. Khái niệm sinh Có nhận xét về kích thước của cây ở trưởng và phát triển giai đoạn nảy mầm? - Sinh trưởng
  4. Sự thay đổi gì về chiều dài của cây, đường kính thân? Cao: 20cm Đường kính: 0,8mm Cao: 6cm Đường kính: 0.5mm Sau 3-5 ngày Sau 3-4 tuần Sự nảy mầm của hạt đậu
  5. Sinh trưởng của thực vật là gì? Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào. Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng là gì? * Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng : là quá trình nguyên phân dựa trên hoạt động của các loại mô phân sinh: MFS đỉnh, MFS lóng và MFS bên
  6. Chồi chứa MPS đỉnh Tầng sinh mạch MPS Tầng sinh bần bên MPS đỉnh trở thành Ở cây gỗ MPS bên làm cành hoa dày thân, rễ Lá non Lông hút Tầng phát sinh Mắt MPS đỉnh rễ. lóng (MPS lóng) lóng Chóp rễ.
  7. Ví dụ: Khi ngâm 1 số hạt đậu trong nước sau 1 thời gian, quan sát được: Kích thước hạt đậu tăng lên. ➔Đó có phải là sinh trưởng của thực vật không? Giải thích? Đó không phải là sinh trưởng của thực vật. Vì: Kích thước hạt đậu tăng lên là do hạt đậu hút nước chứ số lượng tế bào không tăng. Nếu ta đem phơi khô, kích thước hạt sẽ trở lại trạng thái ban đầu.
  8. CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT - Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong I. Khái niệm chu kỳ sống của một cá thể 1. Khái niệm sinh - Biểu hiện ở 3 quá trình: sinh trưởng, phân hoá tế trưởng và phát triển bào và quá trình phát sinh hình thái tạo nên các cơ - Sinh trưởng - Phát triển quan của cơ thể (rễ, thân, lá ) Phát triển là gì?
  9. CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM 2. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Sinh trưởng và phát triển có mối liên hệ như thế nào?
  10. CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM 2. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển. - ST gắn với PT , PT là dựa trên cơ sở của ST - ST và PT là 2 quá trình liên quan nhau ( 2 mặt của 1 chu trình sống của cây. - 1 chu kỳ sống của cây gồm 2 pha + pha STPT sinh dưỡng: tạo các cơ quan sinh dưỡng như rễ, thân, lá là chủ yếu + pha STPT sinh sản: tạo các cơ quan sinh sản như hoa, quả, hạt là chủ yếu.
  11. CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM 2. Mối liên hệ giữa sinh trưởng và phát triển. Bón nhiều đạm ST nhanh PT chậm Chú ý : Một cơ quan hay bộ phận của cây có thể: Điều kiện dinh dưỡng, - ST nhanh nhưng PT chậm và ngược lai môi trường - ST và PT cùng nhanh bất lợi - ST và PT cùng chậm PT nhanh ST chậm Liên hệ : Điều khiển ST và PT ở TV theo mục đích sản xuất Ví dụ: Khi trồng rau bí lấy ngọn, để thu được nhiều rau , người ta thường bón nhiều phân đạm để kéo dài sinh trưởng.
  12. II. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Hoocmon Nhân tố bên trong Di truyền Nước Nhiệt độ Nhân tố bên ngoài Ánh sáng Phân bón
  13. II. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN HS đọc SGK hoàn thành bảng theo gợi ý Các nhân tố Vai trò Ví dụ Bên Hoocmon trong Di truyền Nước Nhiệt độ Bên ngoài Ánh sáng Phân bón
  14. II. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Các nhân tố Vai trò Ví dụ -Kích thích sinh -Auxin,giberelin Hoocmôn trưởng Bên -Kìm hãm sự sinh -Axit abxixic, trong trưởng phenol Quyết định đặc điểm, Cây tre sinh trưởng Di truyền thời gian sinh trưởng nhanh, cây lim sinh trưởng chậm
  15. II. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Các nhân tố Vai trò Ví dụ Nước Tác động lên hầu hết các giai Hàm lượng nước thấp thì hạt đoạn sinh trưởng không này mầm, cây chịu hạn, cây Nguyên liệu TĐC của cây ưa ẩm Bên ngoài Nhiệt độ Là điều kiện sống rất quan Cây lúa sinh trưởng tốt ở nhiệt độ trọng, quyết định sự nảy mầm 25 → 30 độ C, chậm dưới nhiệt của hạt, chồi, biến đổi hình độ 14 độ C thái của cây Ánh sáng Ảnh hưởng đến quá trình quang Thiếu ánh sáng cây mọc vống hợp→ sự tạo lá, rễ, hình thành lên và sinh trưởng yếu. chồi, hoa, sự rụng lá. Phân bón Là nguồn cung cấp nguyên liệu Thiếu Nitơ cây sinh trưởng cho cấu trúc tế bào và các quá yếu. trình sinh lí trong cây
  16. • Dựa vào đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng khác nhau của từng loại cây nên chúng sinh trưởng khác nhau. Cây tre Cây xà cừ
  17. • Hoocmon điều tiết sinh trưởng của cây. Khi cây được xử lí bằng hoocmon giberelin
  18. Nhiệt độ Hàm lượng nước Lúa: Ngô: Sinh trưởng tốt ở nhiệt Giai đoạn gieo hạt cần độ ẩm độ 25-32 độ C 70-80 %
  19. Ánh sáng ảnh hưởng đến Rễ cây bị ức chế sinh trưởng khi hình thái, quang hợp của cây nồng độ oxi giảm xuống dưới 5%
  20. Khi lá cây bị thiếu chất dinh dưỡng
  21. CHỦ ĐỀ: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT III. ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VỀ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng - Dùng Hooc môn GA thúc hạt, củ nảy mầm. - Dùng Hooc môn AIA kích thích ra rễ cành giâm, cành chiết
  22. Hoocmon Auxin/Xitokinin Gây dựng lại một số giống lan quý - Trong công nghiệp rượu bia: Dùng Hooc môn GA để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha.
  23. 2. Ứng dụng kiến thức về phát triển - Chọn cây đúng mùa vụ, theo vùng địa lí, nhập nội cây trồng - Sử dụng ánh sáng nhân tạo để kích thích hoặc kìm hãm sự ra hoa
  24. - Trồng hoa trong nhà kính - Trồng xen canh, gối vụ
  25. * _ * MỞ RỘNG 1. Vì sao cây vải thiều đặc trưng của miền bắc khi đưa vào miền nam trồng không ra hoa, từ đó rút ra ứng dụng gì? 2. Nông dân có câu: Đói thì ăn ráy ăn khoai Đừng thấy lúa trổ tháng hai mà mừng Dựa vào yếu tố nhiệt độ hãy giải thích câu ca dao trên