Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 16, Bài 15+16: Tiêu hóa ở động vật

ppt 29 trang thuongnguyen 8440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 16, Bài 15+16: Tiêu hóa ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_16_bai_1516_tieu_hoa_o_dong_v.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 16, Bài 15+16: Tiêu hóa ở động vật

  1. B. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT Tiết 16. Bài 15 + 16 TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT
  2. I. TIÊU HÓA LÀ GÌ ? 1. Khái niệm tiêu hóa: Chọn câu trả lời A Tiêu hóa là quá trình biến đổiđúng thức vềăn kháithành các chất hữu cơ. niệm tiêu hóa: Tiêu hóa là quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và B năng lượng, hình thành phân thải ra ngoài cơ thể Tiêu hóa là quá trình biến đổi thức ăn thành các C chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng D có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
  3. I. TIÊU HÓA LÀ GÌ 1. Khái niệm tiêu hóa: Tiêu hóa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được. 2. Các hình thức tiêu hóa : 2 hình thức - Tiêu hóa nội bào : Diễn ra trong từng tế bào - Tiêu hóa ngoại bào : Diễn ra bên ngoài tế bào
  4. II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA 1. Đại diện : Động vật đơn bào như : Trùng giày, trùng roi, amip Hãy kể tên đại diện ĐV chưa có cơ quan tiêu hoá?
  5. II. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CHƯA CÓ CƠ QUAN TIÊU HÓA: * Ví dụ về tiêu hóa nội bào ở động vật đơn bào: Trùng đế giày Chất dinh dưỡng đơn giản đi vào tế bào chất Enzim từ lizoxom vào không bào tiêu hóa Hình thành không Lizoxom gắn vào bào tiêu hóa không bào tiêu hóa Chất thải ra ngoài
  6. Đánh dấu X vào ô cho ý đúng về trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hoá nội bào A. 1 → 2 → 3 C. 2 → 1 → 3 X B. 2 → 3 → 1 D. 3 → 2 → 1
  7. Trình tự của quá trình tiêu hóa TĂ ở trùng đế giày Thức ăn Chất dinh dưỡng đơn Hình thành không giản đi vào tế bào chất bào tiêu hóa Enzim từ lizoxom vào Lizoxom gắn vào không bào tiêu hóa không bào tiêu hóa Chất thải ra ngoài
  8. III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA: 1. Đại diện : Các loài ruột khoang và giun dẹp
  9. III. Tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa Mô tả cấu tạo của túi tiêu hóa Túi tiêu hóa có dạng túi. Có 1 lỗ thông duy nhất (chức năng: miệng + hậu môn). Túi được cấu tạo từ nhiều TB, các TB trên thành túi có khả năng tiết Enzim tiêu hóa
  10. Enzim tiêu hoá
  11. III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA - Cơ chế tiêu hóa: + Tiêu hóa ngoại bào (trong lòng túi tiêu hóa) + Tiêu hóa nội bào (trong các TB thành túi)
  12. III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ TÚI TIÊU HÓA  Ưu điểm : - Tiêu hoáƯu được điểm thức của ăn có kích thước lớn  Nhượctiêu điểm hoá : thức Thứcăn ăn ở trộn động lẫn chấtvật thải→Hiệu suất tiêu hoá thức ăn thấpcó túi tiêu hoá so với động vật chưa có cơ quan tiêu hoá là gì?
  13. III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA Hãy quan sát các hình vẽ 15.3-15.6 : Kể tên đại diện, nêu cấu tạo và chức năng của cơ quan tiêu hoá ở động vật có ống tiêu hoá?
  14. IV. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA 1. Đại diện : ĐVcó xương sống , nhiều loài ĐV không xương sống Nhiều bộ phận ( Miệng,thực quản dạ dày,ruột,hậu môn ) Cấu tạo Miệng Cơ chế tiêu hóa ở nhóm động Ống tiêu vật có ống tiêu hóa2 Lỗ là thông gì? hoá Hậu môn Chức năng Tiêu hoá ngoại bào
  15. III. TIÊU HÓA Ở ĐỘNG VẬT CÓ ỐNG TIÊU HÓA Bộ phận Tiêu hoá cơ học Tiêu hoá hoá học Miệng Nhai, nghiền amilaza đảo trộn thức ăn tinh bột → mantôzơ Ở động vật có ống tiêu hóa, cơ Thực quản chế tiêu hóa:Nuốt, tiêu đẩy hóa cơ học và thứctiêu ănhóa → hóaDạ dàyhọc Dạ dày Co bóp,nhào trộn thức ăn, đẩy thức ăn→ Ruột Prôtêin → pôlipeptit ngắn Ruột non - Co bóp, đẩy thức ăn Thức ăn → Chất dd → Ruột già (aa, đường đơn ) -Thức ăn thấm dịch Ruột già Co bóp đẩy chất thải
  16. Nêu ưu điểm của hệ tiêu hoá dạng ống so với hệ tiêu hoá dạng túi?
  17. Ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá:  Thức ăn được đi theo 1 chiều trong ống tiêu hoá -> thức ăn không bị trộn lẫn với chất thải.  Dịch tiêu hoá không bị hoà loãng -> hiệu quả tiêu hoá cao.  Sự chuyên hoá của các bộ phận trong ống tiêu hoá -> tăng hiệu quả tiêu hoá thức ăn.
  18. Chiều hướng tiến hoá Chưa có cơ quan tiêu hoá  Cấu tạo ngày càng phức tạp →có cơ quan tiêu hoá Túi tiêu hoá→ống tiêu hoá  Sự chuyên hoá về chức năng ngày càng rõ rệt  Từ tiêu hoá nội bào →Tiêu hoá ngoại bào→Động vật ăn được thức ăn có kích thước lớn
  19. V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật Kể tên vài loài động vật ăn thịt, ăn thực vật và ăn tạp
  20. V. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật Điểm 1. Đặc điểm tiêu hóa 2. Đặc điểm tiêu phân biệt ở thú ăn thịt hóa ở thú ăn thực vật Thức ăn Răng Dạ dày Ruột non Ruột già
  21. Điểm phân biệt 1. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thịt 2. Đặc điểm tiêu hóa ở thú ăn thực vật Thức ăn Thịt mềm, giàu dinh dưỡng Thực vật cứng, khó tiêu hóa, nghèo dinh dưỡng Răng Hầu như không nhai thức ăn. Dùng Nhai kỹ thức ăn và tiết ra nhiều răng cắn, xé nhỏ thức ăn và nuốt nước bọt Dạ dày Dạ dày đơn to. Tiêu hóa cơ học và - Loài không nhai lại: dạ dày tiêu hóa hóa học đơn. - Loài nhai lại: dạ dày 4 ngăn Ruột non Ngắn hơn so với thú ăn thực vật Dài hơn thú ăn thịt rất nhiều Manh tràng Không phát triển, tiêu giảm thành Rất phát triển. Có VSV cộng ruột tịt sinh có vai trò tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
  22.  Tại sao đv ăn thực vật thường nhai kĩ còn đv ăn thịt thì không?  Tại sao ruột non của thú ăn thực vật rất dài so với thú ăn thịt?  Manh tràng ở thú ăn thực vật rất phát triển có ý nghĩa ntn ?
  23. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chọn câu trả lời đúng nhất: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào? A. Tiêu hóa ngoại bào B. Tiêu hóa nội bào C. Tiêu hóa ngoại bào và nội bào D. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào
  24. Tiêu hóa hóa học trong ống tiêu hóa ở người diễn ra ở ? A. Miệng, dạ dày, ruột non. B. Chỉ diễn ra ở dạ dày C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.