Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 24, Bài 24: Ứng động

ppt 26 trang thuongnguyen 4390
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 24, Bài 24: Ứng động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_24_bai_24_ung_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 24, Bài 24: Ứng động

  1. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG
  2. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG I. KHÁI NIỆM ỨNG ĐỘNG: -QuanỨngỨngsátđộng 2độnghiện: Là làtượnghình gì? Ứngthứcsau, chỉ độngphảnra sự ứngcókhác nhữngcủabiệtcây hìnhtrongtrước thứcphảntác nhânứng hướngkíchnào?thích sángCănkhôngvà cứvận vàođịnhđộng đâuhướng nởđể hoaphân. ? Hướng loại nhưkích vậy?thích, cơ- Ứngquanđộngthựcbaohiệngồm? : Quang ứng động, nhiệt ứng động, thuỷ ứng động, ứng động tiếp xúc, .
  3. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 1. Ứng động sinh trưởng: - ỨngỨng động độngsinh sinhtrưởng trưởnglà kiểu ứnglà gì?động, Cơtrong sở đó,khoacác họctế bào củaở hai phía đối diện nhau của cơ quan (lá, cánh hoa, ) có tốc độ sinh trưởng khác nhau do táchiệnđộng tượngcủa các này?kích thích không định hướng từ ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ, ) - Cơ sở KH: có sự tham gia của các hocmon thực vật.
  4. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG:  Tại sao khi mua hoa tuylip về 1. Ứng động sinh trưởng: trưng trong những ngày tết, người a, Vận động nở hoa: bán khuyên chúng ta để vài cục - Cảm ứng theo nhiệt độ nước đá nhỏ dưới gốc cây? Giảm 1oC Tăng 3oC
  5. 7h- Cảm ứng theo ánh sáng 9h 10h 24h
  6. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 1. Ứng động sinh trưởng: a, Vận động nở hoa: Hiện tượng: - Cảm ứng theo nhiệt độ: + Hoa nghệ tây, tulip nở và cụp do sự biến đổi của nhiệt độ. + Hoa mười giờ lúc ánh sáng ở t0 20 - 250C nở. - Cảm ứng theo ánh sáng: + Hoa cúc khép lại khi ban đêm, nở khi có ánh sáng. + Hoa quỳnh, hoa dạ hương nở ban đêm( 24h). * Giải thích: - Vận động nở hoa do sự ST không đồng đều ở 2 phía cơ quan. - Liên quan đến sự dẫn truyền Auxin và trạng thái cân bằng hoocmon.
  7. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 1. Ứng động sinh trưởng: b, Vận động ngủ, thức: - ThếHiện nàotượng làngủ, vận thứcđộng: Là ngủ,sự vậnthức?động Nguyêncủa cơ nhânquan củathực vật theo chu kì nhịpcác hiệnđiệu tượngsinh học này?, theo điều kiện môi trường. - HiệnMùatượng đôngngủ : Lá cây họ đậu,Mùachua xuânme, chồi ngủ khi điều kiện bất lợi, hạt ngủ các hoạt động giảm tối thiểu - Nguyên nhân: + Do điều kiện sống thay đổi. + Tích luỹ ức chế sinh trưởng ( Axit Abxixíc ) và giảm lượng các chất kích thích sinh trưởng ( Auxin, Gibêrêlin ) => Phản ứng thích nghi và trở thành đặc tính.
  8. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 2. Ứng động không sinh trưởng: a, Vận động tự vệ của cây trinh nữ: Giải thích hiện tượng lá cụp xuống? - Giải thíchTB thể: gối TB thể gối phía trên phía trên + Sự giảmtăngsức trương củagiảm thể gối ở cuốngKíchlá thíchvà gốcsứclá trươngchét. sức trương + Vận chuyển ion K+ ra khỏi không bào gây + K+ K mất H2O → P thẩm thấu giảm. => Sự vận động tự vệ ở cây trinh nữ liên quan đến sức trương của TBnước thể gối. TB thể gối phía dưới phía dưới giảm Lá chét khép lại tăng Lá chét mở ra sức trương Lá cây sứccụp trương xuống
  9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ ĐOẠN PHIM VỀ ỨNG ĐỘNG
  10. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 2. Ứng động không sinh trưởng: b, Vận động bắt mồi ở cây ăn côn trùng: - HiệnCáctượng loại lá: Lá câybiến trêndạng có hiệnđể bắttượngcôn gì?trùng. - CơCơchế chế: bắt mồi của +cácKhi loạicon lámồi trênchạm diễnvào ralá, lực trươngnhưnước thế nào?giảm → Các gai, tua, lông cụp, nắp đậy lại giữ chặt con mồi. + Các tuyến trên các lông của lá tiết enzim phân giải prôtêin của con mồi. => Vận động bắt mồi của thực vật là nhờ sức trương nước của tế bào.
  11. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 2. Ứng động không sinh trưởng: c, Khái niệm ứng động không sinh trưởng: - Ứng động khôngVậy nhưsinh thếtrưởng nào là ứng: Là kiểu ứng động không có sự phânđộng khôngchia và sinhlớn trưởnglên của ? TB. - Chỉ liên quan đến sức trương của nước, xảy ra sự lan truyền kích thích, có phản ứng nhanh ở các miền chuyên hoá của cơ quan. - Là vận động cảm ứng mạnh mẽ do các chấn động, va chạm cơ học.  Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng ?
  12. PHT: Phân biệt ứng động sinh trưởng và ứng động không sinh trưởng Đặc điểm ứng động không sinh ứng động sinh phân biệt trưởng trưởng Khái niệm Là vận động không có sự phân Là vận động có sự phân chia và lớn lên của các tế bào chia và lớn lên của các tế của cây bào của cây Tác nhân Chấn động, va chạm cơ học Nhiệt độ, ánh sáng. Cơ chế Do sự thay đổi sức trương nước Do sự sinh trưởng không của tế bào chuyên hóa đều của các tế bào 2 phía kích thích Tính chu kì không Có 12
  13. TIẾT 24 – BÀI 24: ỨNG ĐỘNG II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG: 3. Vai trò của ứng động: Ứng động ở thực vật có vai trò và được ứng dụng như thế nào? - Vai trò: Giúp thực vật thích nghi đa dạng với sự biến đổi của môi trường như ánh sáng, nhiệt độ,. đảm bảo tồn tại và phát triển theo nhịp độ sinh học. - Ứng dụng: + Với cây nhập nội cần đảm bảo nhiệt độ, ánh sáng cho quá trình ra hoa. + Có thể thúc đẩy nhanh hoặc kìm hãm chồi, hạt ngủ thêm hoặc thức sớm theo nhu cầu con người.
  14. Gia đình em có 1 vườn đào, dự kiến sẽ bán vào tết nhưng năm đó trời rét đậm kéo dài, có nguy cơ hoa sẽ nở muộn và không thể bán vào đúng những ngày tết. Bằng các biện pháp nào để em thúc hoa nở sớm hơn? - Tưới nước ấm - Thắp điện vào ban đêm 14
  15. Ngược lại nếu thời tiết ấm, đào có nguy cơ sẽ nở trước tết, theo em phải làm gì để đào nở đúng tết -Làm giàn lưới đen che ánh sáng. - Khoét vòng xung quanh gốc đào để hạn chế chất dinh dưỡng. - Chặt bớt bộ rễ. 15
  16. Biện pháp bảo quản khoai tây bằng cát khô rất có hiệu quảĐây. Sau làkhi hìnhbảo quảnthức5 vậntháng, độngcủ khôngnào? bịMuốnmọc mầm, bảo khôngquảnbị khoaiteo tóp tâydo mất đểnước, ăn ngườitỷ lệ hao tahụt phảidưới làm10% gì?
  17. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ khi có vật đụng vào nó được gọi là: A. ứng động sức trương. B. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. C. ứng động tổn thương. D. hoá ứng động.
  18. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2: Sự vận động bắt mồi của cây gọng vó là: A. ứng động sức trương. B. ứng động tiếp xúc và hoá ứng động. C. ứng động tổn thương. D. thuỷ ứng động.
  19. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: Hoa quỳnh nở về đêm, sáng khép lại là ứng động: A. theo nhiệt độ. B. theo ánh sáng. C. theo sự trương nước. D. ngủ, thức
  20. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4: ứng động nào sau đây theo sức trương nước: A. Hoa mười giờ nở vào buổi sáng. B. Sự đóng mở của lá cây trinh nữ. C. Hiện tượng thức, ngủ của chồi cây bàng. D. Hiện tượng thức, ngủ của chồi cây khoai tây.
  21. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 5: Hoa mười giờ nở là ứng động: A. theo nhiệt độ. B. theo ánh sáng. C. theo sự trương nước. D. ngủ, thức
  22. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3: cơ sở tế bào của hướng động và ứng động sinh trưởng như sau: A. ứng động sinh trưởng: không có sự phân chia và lớn lên các tế bào. Hướng động: tốc độ sinh trưởng của các tế bào nhanh. B. ứng động sinh trưởng: tốc độ sinh trưởng của các tế bào nhanh. Hướng động: không có sự phân chia và lớn lên các tế bào. C. hướng động và ứng động sinh trưởng: giống nhau về tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai phía đối diện cơ quan. D. hướng động và ứng động sinh trưởng: giống nhau đều do sự sai khác trong tốc độ sinh trưởng của các tế bào ở hai phía đối diện cơ quan.
  23. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4: Nguyên nhân của sự đóng mở khí khổng là do: A. biến động hàm lượng khí CO2 trong tế bào khí khổng. B. biến động hàm lượng khí O2 trong tế bào khí khổng. C. biến động hàm lượng H2O trong tế bào khí khổng. D. biến động hàm lượng khí nitơ trong tế bào khí khổng.
  24. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em!