Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 38, Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

pptx 25 trang thuongnguyen 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 38, Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_38_bai_34_sinh_truong_o_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 38, Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật

  1. Quá trình sinh trưởng và phát triển Cây muốn tồn tại và phát triển thì cần gì?
  2. Chương III: Sinh trưởng và phát triển A – Sinh trưởng và phát triển ở thực vật Tiết 38: Bài 34: Sinh trưởng ở thực vật
  3. Sự thay đổi gì về chiều dài của cây, đường kính thân? Cao: 20cm Đường kính: 0,8mm Cao: 6cm Đường kính: 0.5mm Sau 3-5 ngày Sau 3-4 tuần Sự nảy mầm của hạt đậu
  4. Sinh trưởng của thực vật là gì? Là quá trình nguyên phân Cơ sở khoa học của sự sinh trưởng là gì? Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước (chiều dài, bề mặt, thể tích) của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào.
  5. Ví dụ: Khi ngâm 1 số hạt đậu trong nước sau 1 thời gian, quan sát được: Kích thước hạt đậu tăng lên. ➔Đó có phải là sinh trưởng của thực vật không? Giải thích? Đó không phải là sinh trưởng của thực vật. Vì: Kích thước hạt đậu tăng lên là do hạt đậu hút nước chứ số lượng tế bào không tăng. Nếu ta đem phơi khô, kích thước hạt sẽ trở lại trạng thái ban đầu.
  6. 1. Các mô phân sinh Mô phân sinh Có ở nhóm thực Vị trí Chức năng vật Mô phân sinh 1 lá mầm Chồi đỉnh, Làm cho thân đỉnh 2 lá mầm Chồi nách, và rễ dài ra Mô phân sinh là nhóm các tế bàoĐỉnhchưarễ. phân hóa, Mô phân sinh duy trì1 láđượcmầmkhả năngTạinguyêncác mắtphânthân. Làm cho lóng lóng (tre, ngô, lúa, ) cây 1 lá mầm dài ra Mô phân sinh 2 lá mầm Thân Làm dày thân bên (rau cải, bầu, ) Rễ và rễ
  7. 1.Các mô phân sinh Mô phân sinh đỉnh ngọn Chồi đỉnh chứa mô phân sinh đỉnh - → làm cho thân cây dài ra Tầng sinh mạch Mô phân sinh bên Tầng sinh bần → Làm cho thân dày lên Mô phân sinh bên Mô phân sinh đỉnh Mô phân sinh lóng Mắt Lóng Mô phân sinh đỉnh rễ
  8. 2. Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng sơ cấp là sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
  9. 3. Sinh trưởng thứ cấp Sinh trưởng thứ cấp là sinh trưởng của thân cây theo chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên.
  10. Khi trồng mía, thân cây có to ra không? Tại sao? ▪ Thân cây có to ra nhưng có giới hạn. ▪ Việc thân to ra không phải nhờ các tế bào phân chia mà là do các tế bào lớn lên. ➔ Không phải sinh trưởng thứ cấp.
  11. 4.Cấu tạo của thân cây gỗ. ▪ Gỗ lõi (ròng): Ở trung tâm của thân, màu sẫm, gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già, vận chuyển nước và ion khoáng 1 thời gian ngắn.→ Làm giã đỡ cho cây. ▪ Gỗ dác: Ở vòng kế tiếp phía ngoài gỗ lõi, màu sáng, gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp trẻ,chủ yếu làm nhiệm vụ vận chuyển nước và ion khoáng. ▪ Phần vỏ: Ở phía ngoài cùng bao quanh lấy thân.
  12. Kết luận sinh trưởng thứ cấp ❑ Sinh trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra. ❑ Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ.
  13. Có thể tính được tuổi của cây thân gỗ không? Tại sao? Vòng gỗ đồng tâm ✓ Vòng màu sáng (ở mùa xuân, hè): Mạch ống rộng hơn, thành mỏng hơn ✓ Vòng màu sẫm (ở mùa thu, đông): Thành dày hơn. Hai lớp gỗ có màu sẫm nhạt khác nhau tạo ra một tuổi gỗ.
  14. 4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Nhân tố Nhân tố bên trong Đặc điểm bên ngoài di truyền Nhiệt độ, Thời kì sinh ánh sáng, trưởng của hàm lượng giống, loài nước, oxi, dinh dưỡng khoáng. Hoocmon thực vật
  15. • Dựa vào đặc điểm di truyền, thời kì sinh trưởng khác nhau của từng loại cây nên chúng sinh trưởng khác nhau. Cây tre Cây xà cừ
  16. • Hoocmon điều tiết sinh trưởng của cây. Khi cây được xử lí bằng hoocmon giberelin
  17. Nhiệt độ Hàm lượng nước Lúa: Ngô: Sinh trưởng tốt ở nhiệt độ Giai đoạn gieo hạt cần độ ẩm 25-32 độ C 70-80 %
  18. Ánh sáng ảnh hưởng đến hình thái, Rễ cây bị ức chế sinh trưởng khi quang hợp của cây nồng độ oxi giảm xuống dưới 5%
  19. Khi lá cây bị thiếu chất dinh dưỡng
  20. MPS Khái niệm: Khái niệm: đỉnh - Có ở Sinh trưởng của Mô phân sinh. nhóm thực vật Phân loại. MPS TV nào. lóng - Vị trí. - Chức Cấu tạo năng của thân cây gỗ. Sinh trưởng MPS Vòng gỗ ở thực vật bên hằng năm? Khái niệm: Khái niệm: Sinh trưởng thứ cấp Sinh trưởng sơ cấp
  21. Câu 1: Đặc điểm không có ở sinh trưởng sơ cấp là: A. Làm tăng kích thước chiều dài của cây B. Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần C. Diễn ra ở cả cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm D. Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh
  22. Câu 2: Phát biểu nào đúng về mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng: A. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở cây 1 lá mầm B. Mô phân sinh bên có ở cây 1 lá mầm còn mô phân sinh lóng có ở cây 2 lá mầm C. Mô phân sinh bên có ở cây 2 lá mầm còn mô phân sinh lóng có ở cây 1 lá mầm D. Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở cây 2 lá mầm
  23. Câu 3: Sinh trưởng thứ cấp là sự tăng trưởng bề ngang của cây do: A. Mô phân sinh bên của cây thân thảo B. Mô phân sinh bên của cây 1 lá mầm C. Mô phân sinh lóng của cây tạo ra D. Mô phân sinh bên của cây thân gỗ
  24. Câu 4: Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo trình tự từ ngoài vào trong là: A. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ thứ cấp → Mạch gỗ sơ cấp → Tủy. B. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây thứ cấp → Mạch rây sơ cấp → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ thứ cấp → Mạch gỗ sơ cấp → Tủy. C. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Mạch gỗ sơ cấp → Mạch gỗ thứ cấp → Tủy. D. Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Mạch gỗ thứ cấp → Mạch gỗ sơ cấp → Tầng sinh mạch → Tủy.
  25. Câu 5. Cho các bộ phận sau: (1) Đỉnh rễ (2) Thân (3) Chồi nách (4) Chồi đỉnh (5) Hoa (6) Lá Mô phân sinh đỉnh không có ở A. (1), (2) và (3) B. (2), (3) và (4) C. (3), (4) và (5) D. (2), (5) và (6)