Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 46, Bài 48: Ôn tập chương 2, 3 và 4

pptx 37 trang thuongnguyen 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 46, Bài 48: Ôn tập chương 2, 3 và 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_11_tiet_46_bai_48_on_tap_chuong_2_3_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 11 - Tiết 46, Bài 48: Ôn tập chương 2, 3 và 4

  1. TIẾT 46 – BÀI 48. ÔN TẬP CHƯƠNG II, III VÀ IV
  2. I. CẢM ỨNG So sánh cảm ứng ở động vật và thực vật? • Giống nhau: Khả năng tiếp nhận các kích thích từ các tác nhân của môi trường và phản ứng lại các kích thích đó. • Khác nhau: Thực vật Động vật Chưa có cấu trúc đặc hiệu đảm trách Ở động vật có tổ việc tiếp nhận và truyền kích thích . chức thần kinh, cảm ứng Phản ứng trả lời dựa trên 2 cơ chế: liên quan đến tổ chức đặc - Sự sai lệch về tốc độ sinh trưởng của các hiệu gồm cơ quan thụ cảm, TB bị kích thích và không bị kích thích tại 2 hệ thần kinh và bộ phận miền đối diện nhau. thực hiện phản ứng. - Sự biến động về hàm lượng nước và lan truyền kích thích trong các TB và mô chuyên hóa của các cơ quan.
  3. 1. CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT Hướng động là hình thức phản I. Hướng động:động -Hướng đất • Khái niêm ứng ở một bộ phận của cây trước tác nhân kích thích-Hướngtừ sáng • Phân loại một hướng xác định. -Hướng nước -Hướng hóa -Hướng về nguồn kích thích gọi là -Tránh xa kích thích : hướng động âm hướng động dương
  4. ỨNG ĐỘNG II. Ứng động -Ứng động (Vận động cảm ứng) Là hình • Khái niêm thức cảm ứng của cây trước tác nhân • Phân loại kích thích không định hướng -Ứng động không sinh trưởng -Ứng động sinh trưởng
  5. 2. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT • Tổ chức thần kinh • Mức độ cảm ứng • Hệ thần kinh dang lưới • Phản ứng toàn thân • Có các tế bào thần kinh • Không chính xác nằm rải rác khắp cơ thể và liên hệ với nhau qua • Tiêu tốn nhiều ATP các sợi thần kinh. • Vd: ruột khoang (thủy tức)
  6. • Tổ chức thần kinh • Mức độ cảm ứng • Mỗi hạch thần kinh điều • Hệ thần kinh dạng chuỗi khiển một vùng xác định hạch của cơ thể • Phản ứng trả lời kích thích • Gồm các hạch thần kinh theo nguyên tắc phản xạ nối với nhau, nằm dọc (chủ yếu là phản xạ không theo chiều dài cơ thể điều kiện) • Phản ứng tương đối phức • Vd: giun dẹp, giun tròn, tạp chân khớp • Chính xác hơn • Tiêu tốn ít ATP
  7. • Tổ chức thần kinh • Mức độ cảm ứng • Hệ thần kinh dang ống có • Phản ứng phức tạp, một lượng lớn tế bào hoàn thiện thần kinh, Gồm: • Chính xác, hiệu quả • Thần kinh trung ương : • Tiêu tốn rất ít ATP Não, tủy sống • Thần kinh ngoại biên: Dây thần kinh
  8. So sánh điện thế nghỉ và điện thế hoạt động • Điện thế nghỉ là điện thế của tế • Điện thế động là sự thay bào trong trạng thái không bị đổi hiêu điện thế giữa kích thích, nghỉ ngơi, do sự trong và ngoài khi TBTK bị chênh lệch điện thế giữa hai phía kích thích. của màng. • Làm thay đổi tính thấm của • Do sự phân bó không đều các ion màng trong và ngoài màng • Gây nên mất phân cực đảo • Do tích thấm chọn lọc của màng cực và tái phân cực sinh chất
  9. II : SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. SINH TRƯỞNG – PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT 1. KHÁI NIỆM Sinh trưởng của thực vật là quá trình tăng về kích thước(chiều dài,bề mặt, thể tích)của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. 2. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP - Các mô phân sinh : mps đỉnh, bên, lóng - Sinh trưởng sơ cấp : tăng chiều dài của thân và rễ - Sinh trưởng thứ cấp : tăng đường kính của thân và rễ, tạo gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
  10. 3. HOOC MÔN THỰC VẬT Khái niệm: Hoocmôn thực vật (phytohoocmôn) là các chất hữu cơ do cơ thể thực vật tiết ra có tác dụng điều hòa hoạt động sống của cây. Phân loại Auxin Hooc môn kích Giberelin thích Hooc môn thực Xitokinin vật Etilen Hooc môn ức chế AAB
  11. 4. PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT Khái niệm - Phát triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra trong chu trình sống, gồm ba quá trình liên quan: + Sinh trưởng. + Phân hóa. + Phát sinh hình thái. Những nhân tố chi phối sự ra hoa - Tuổi của cây - Nhiệt độ thấp và quang chu kì - Hoocmon ra hoa
  12. Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển - Sinh trưởng và phát triển là những quá trình liên quan với nhau, đó là hai mặt của chu trình sống của cây + Sinh trưởng là cơ sở cho sự phát triển. + Phát triển là điều kiện cho sinh trưởng được tiếp tục. Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và phát triển Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng: - Dùng Hoocmon giberelin(GA) thúc hạt, củ nảy mầm. - Dùng Hoocmôn auxin (AIA) kích thích ra rễ cành giâm, cành chiết, nuôi cấy mô - Trong công nghiệp rượu bia: Dùng Hoocmôn GA Củ khoai tây mọc mầm để tăng quá trình phân giải tinh bột thành mạch nha.
  13. Ứng dụng kiến thức về phát triển - Chọn cây đúng mùa vụ, theo vùng địa lí, nhập nội cây trồng - Sử dụng ( quang chu kì ) ánh sáng nhân tạo để kích thích hoặc kìm hãm sự ra hoa ( thắp đèn ở vườn thanh long để tạo hoa trái vụ, thắp đèn ở vườn cúc và bắn pháo hoa ở vườn mía để kìm hãm ra hoa - Trồng xen canh, gối vụ - Trồng hoa trong nhà kính - Ứng dụng về nhiệt độ ( hiện tượng xuân hóa) để tạo hoa trái vụ
  14. B. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT 1. Khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật Khái niệm sinh trưởng  Sinh trưởng là quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào. Khái niệm phát triển  Phát triển của cơ thể động vật là quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào và phát sinh hình thái các cơ quan và cơ thể Khái niệm biến thái  Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng ra.
  15. Em hãy cho biết các kiểu phát triển của động vật? * Phân loại phát triển: Phát triển không qua biến thái Phát triển của động vật Phát triển qua biến Phát triển qua thái hoàn toàn biến thái Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
  16. 2. Các kiểu phát triển ở ĐV PT qua biến thái Đặc PT không qua biến thái điểm PT qua biến thái hoàn toàn PT qua biến thái không hoàn toàn Đại Đa số ĐV có xương sống : cá, chim, bò sát, động Đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, Một số loài côn trùng như châu diện vật có vú, con người và 1 số ĐV không xương ong ) và lưỡng cư chấu, cào cào, gián, cua sống. Khái Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu Là kiểu PT mà ấu trùng phát Phát triển không qua biến thái là kiểu phát triển mà con niệm tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành, trải qua triển chưa hoàn thiện, ấu trùng non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương giai đoạn trung gian,(ở côn trùng là nhộng) ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác để tự( giống)con trưởng thành biến đổi thành con trưởng thành. biến đổi thành con trưởng thành. Các - Giai đoạn phôi thai: - Giai đoạn phôi: giai - Giai đoạn phôi : + Diễn ra trong tử cung của mẹ. + Diễn ra ở trứng đã thụ tinh. đoạn + Diễn ra ở trứng đã thụ tinh. + Hợp tử phân chia nhiều lần ->Phôi -> phân hóa + + Hợp tử phân chia nhiều lần ->Phôi -> phân hóa tạo thành các cơ quan→ Sâu bướm. + Hợp tử phân chia nhiều lần - tạo thành các cơ quan→ Thai nhi. - Giai đoạn hậu phôi: >Phôi -> phân hóa tạo thành + Xảy ra biến thái. các cơ quan→ Ấu trùng. - Giai đoạn sau sinh: + Sâu bướm -> Lột xác nhiều lần -> Nhộng -> Giai đoạn hậu phôi: + Không có biến thái. Con trưởng thành. + Xảy ra biến thái. + Con sinh ra có đặc điểm giống với con Ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác và giai + Ấu trùng -> Lột xác nhiều trưởng thành. đoạn trung gian (biến thái) biến đổi thành con lần -> Con trưởng thành. trưởng thành. Trải Ấu trùng phải trải qua nhiều Không trải qua lột xác Có trải qua lột xác lần lột xác để biến đổi thành qua lột con trưởng thành. xác
  17. 3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Nhân tố bên trong : - Do kiểu gen qui định - Do các loại hoocmon + Ở động vật có xương sống : HM sinh trưởng, tiroxin, ostrogen, testosterone + Ở động vật không xương sống : HM ecddixoxon và juvenin Nhân tố bên ngoài: - Thức ăn - Nhiệt độ - Ánh sáng - Các chất kích thích, rượu bia
  18. 4. Một số biện pháp điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người Biện pháp Mục đích Phương pháp Tạo ra giống vật nuôi có tốc Lai giống, Cải tạo giống độ sinh trưởng và phát triển chọn lọc nhân tạo, nhanh, năng suất cao, thích công nghệ phôi nghi với điều kiện địa phương. Cung cấp thức ăn phù hợp với Cải thiện môi Để làm thay đổi tốc độ ST & từng giai đoạn phát triển của vật trường sống của PT của vật nuôi, tăng năng vật nuôi nuôi, xây dựng chuồng trại suất vật nuôi. thoáng mát, . Chế độ dinh dưỡng, luyện tập Cải thiện chất Nâng cao chất lượng cuộc thể dục thể thao, giảm các tật lượng dân số sống, tinh thần và thể chất. xấu như nghiện thuốc lá, ma túy
  19. Lai giống
  20. Công nghệ phôi
  21. Xây dựng chuồng trại thoáng mát, hiện đại
  22. Tư vấn di truyền và sàng lọc trước sinh
  23. III. SINH SẢN ➢Sinh sản: Là quá trình tạo ra cá thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài. ➢Các kiểu sinh sản: - Sinh sản vô tính: Là hình thức ss không có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống mẹ. - Sinh sản hữu tính: Là hình thức ss trong đó có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
  24. A. SINH SẢN Ở THỰC VẬT 1. SINH SẢN VÔ TÍNH Ở THỰC VẬT Chỉ tiêu so sánh Sinh sản bào tử SS sinh dưỡng Ví dụ Rêu, dương xỉ Khoai tây, cỏ tranh . Nguồn gốc Phát triển từ bào tử Phát triển từ một phần của cơ thể mẹ (lá, thân, rễ) Số lượng cá thể con Nhiều Ít Biểu hịên -Bào tử thể→Túi bào tử→Bào -Cơ quan sinh dưỡng→Nảy tử→Cá thể mới chồi→ Cá thể mới -Có xen kẽ hai thế hệ -Không có xen kẽ hai thế hệ Phát tán Phát tán rộng nhờ gió, nước và côn Không phát tán rộng trùng
  25. Sinh sản sinh dưỡng ở cây lá bỏng
  26. 2. Sinh sản hữu tính ở thực vật Cấu tạo của hoa
  27. Thụ tinh ở thực vật là thụ tinh kép: tinh tử thứ nhất kết hợp với nhân lưỡng bội để tạo thành nội nhũ; tinh tử thứ hai kết hợp vơi trứng tạo thành hợp tử. Noãn thụ tinh → hạt Hợp tử → phôi, Tế bào 3n → nội nhũ (phôi nhũ) *hạt không có nội nhũ: 2 lá mầm *hạt có nội nhũ: 1 lá mầm
  28. B. SINH SẢN Ở ĐỘNG VẬT 1. Sinh sản vô tính ở động vật Khác nhau Giống nhau Phân đôi Dựa trên phân chia đơn giản tbc và nhân Từ một cá thể sinh ra nhiều các thể Nảy chồi Dựa trên nguyên phân nhiều lần để tạo mới có bộ NST thành 1 chồi con →cá thể mới giống mẹ không Phân mảnh Dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể qua có sự kết hợp nguyên phân tạo ra cơ thể mới giữa tt và trứng Đều dựa trên Trinh sinh Dựa trên phân chia tb trứng (không thụ nguyên phân tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo cá thể mới
  29. 2. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT 1. Hình thành tinh trùng và trứng 2. Thụ tinh 3. Phát triển phôi
  30. Câu 1: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất ghê gớm, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại trực tiếp cho cây trồng? Sâu bướm ăn thực vật, Bướm trưởng thành chỉ ăn chúng có đầy đủ enzyme mật hoa do trong ống tiêu tiêu hóa protein, lipit, hóa chỉ có ez sacaraza tiêu cacbonhidrat → Hại mùa hóa đường sacarozo→ màng giúp thụ phấn cho hoa
  31. Câu 2: Em hãy xếp các sinh vật sau vào từng nhóm dựa vào kiểu phát triển của chúng 01 02 03 04 05 06
  32. 1.Phát triển không qua 2.Phát triển qua biến 3.Phát triển qua biến biến thái thái hoàn toàn thái không hoàn toàn 01 03 02 05 06 04
  33. Câu 3: Sinh trưởng ở thực vật là gì? A. Là quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước của tế bào B. Quá trình biến đổi về chất lượng của các cấu trúc và chức năng. C. Quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc giúp cây ra hoa kết quả. D. Sự tăng về số lượng và chất lượng tế bào Câu 4: Phát triển ở thực vật là gì? A. Toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu kì sống B. Là quá trình biến đổi diễn ra theo chu trình sống gồm 3 quá trình liên quan đến nhau: Sinh trưởng, phân hóa và phát sinh hình thái C. Là quá trình tăng kích thước cơ thể D. Là quá trình phát sinh hình thái các cơ quan
  34. Hướng dẫn về nhà : Các em hãy trả lời các câu hỏi sau vào vở Câu 1. Dựa vào những hiểu biết của mình về các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật và hiểu biết về thực tiễn sản xuất hãy nêu các biện pháp kĩ thuật thúc đẩy quá tình sinh trưởng tăng năng suất vật nuôi? Câu 2. Vào thời kì dậy thì của nam và nữ hoocmon nào được tiết ra nhiều làm cơ thể thay đổi mạnh cả về thể chất và tâm sinh lý? Câu 3. Trong nuôi cấy mô tế bào thực vật muốn tạo cây hoàn chỉnh ta thường sử dụng loại hoocmon nào, vì sao?
  35. CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!