Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Trần Thị Trang

ppt 47 trang thuongnguyen 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Trần Thị Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_35_moi_truong_song_va_cac_nhan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái - Trần Thị Trang

  1. Câu 1: Hố thạch cổ nhất của người H.sapiens được phát hiện ở đâu? A. Châu Phi B. Châu Á C. Đơng nam châu Á D. Châu Mỹ
  2. Câu 2: Dạng vượn người nào sau đây cĩ quan hệ họ hàng gần gũi với người nhất? A. Đười ươi. B. Gơrilia. C. Tinh tinh. D.Vượn.
  3. Câu 3: Yếu tố quan trọng nhất trong việc làm cho lồi người thốt khỏi trình độ động vật là: A. chuyển tử đời sống leo trèo xuống mặt đất B. biết sử dụng cơng cụ lao động C. lao động D. sử dụng lửa
  4. PHẦN VII: SINH THÁI HỌC Chương 1: Cá thể và quần thể Chương 2: Quần xã sinh vật Chương 3: Hệ sinh thái, sinh quyển và mơi trường
  5. CHƯƠNG 1: CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
  6. BÀI 35: MƠI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
  7. NỘI DUNG BÀI: I. Mơi trường sống là gì? + Cĩ những loại mơi trường sống nào? + Giữa sinh vật và mơi trường cĩ mối quan hệ như thế nào? Ví dụ. II. Nhân tố sinh thái là gì? + Nhân tố sinh thái của mơi trường được chia thành mấy nhĩm? ví dụ + Giới hạn sinh thái là gì? Lấy ví dụ cụ thể để phân tích giới hạn sinh thái. + Ổ sinh thái là gì? cho ví dụ + Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái.
  8. I. MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Cây lúa trên đồng ruộng chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?
  9. I. MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 1. Khái niệm mơi trường sống. Chuột, ếch, nhái, Khơng khí chim Ánh sáng Các loại sâu bệnh Nhiệt độ Cơn trùng Nước Người Chất Vi sinh dinh vật dưỡng Mơi trường sống là gì?
  10. 1. Khái niệm mơi trường sống:  Mơi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố ở xung quanh Cây sinh lúa vật cĩ tác động trực tiếp, gián tiếp hoặc tác động qua lại với sinh vật , làm ảnh hưởng tới sự tồn tại, sinh trưởng, phát triển và những biến đổi của sinh vật.
  11. 2. Mơi trường khơng khí: mặt đất +khí quyển , là nơi sống chủ yếu của sinh vật 4. ĐV và TV: nơi sống của các Sv kí sinh, cộng sinh 1. Mơi trường nước: nước mặn, nước ngọt, 3. Mơi trường đất: nước lợ. các lớp đất đá cĩ độ sau khác nhau , SV đất
  12. Cĩ 4 loại mơi trường chính: - Mơi trường đất. - Mơi trường khơng khí. - Mơi trường nước. - Mơi trường sinh vật.
  13. Nếu mơi trường bị biến đổi thì sinh vật cịn tồn tại được hay khơng? Ví dụ? Khi mơi trường bị biến đổi sẽ cĩ hai khuynh hướng xảy ra: - Nếu sinh vật đĩ khơng biến đổi chính bản thân mình để thích nghi sẽ bị tuyệt chủng. Ví dụ: Lồi Khủng Long do khơng thích nghi đã bị tuyệt chủng. - Nếu sinh vật cĩ những biến đổi về hình thái, sinh lý mà thích nghi được với những thay đổi của mơi trường thì sẽ tồn tại. Ví dụ: Gấu Bắc Cực để thích nghi sẽ cĩ bộ lơng dày, màu sáng, lớp mỡ dưới da dày để thích nghi với mơi trường lạnh giá.
  14. I. MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
  15. I. MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI 2. Nhân tố sinh thái. Nhĩm nhân Nhĩm nhân tố vơ sinh tố hữu sinh Khơng khí Chuột Ánh sáng Chim Sâu bọ Nhiệt độ Nước Người Chất dinh Vi sinh dưỡng vật Nhân tố sinh thái là gì? Hãy phân loại các nhân tố sinh thái?
  16. 2. Các nhân tố sinh thái: Cĩ thể xếp chúng thành 2 nhĩm: nhĩm nhân tố vơ sinh và nhĩm nhân tố hữu sinh. -Nhân tố vơ sinh: Là tất cả các nhân tố vật lí, hĩa học của mơi trường xung quanh sinh vật. - Nhân tố hữu sinh: vsv, nấm, động vật, thực vật và con người.
  17. Đời sống cây sen chịu tác động của những nhân tố vơ sinh và hữu sinh nào nào?
  18. Quan hệ giữa sinh vật và mơi trường là mối quan hệ qua lại: Mơi trường tác động lên sinh vật, đồng thời sinh vật cũng ảnh hưởng đến các nhân tố sinh thái, làm thay đổi tính chất của các nhân tố sinh thái. VD: con người phá rừng, săn bắn quá mức, sản xuất cơng nghiệp quá mức → nhiệt độ trái đất nĩng dần lên → hạn hán, lũ lụt
  19. II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái
  20. VD: Cá rơ phi cĩ giới hạn sinh thái 5,6- 420C Khoảng(2) thuận lợi Giới (4)hạn dưới (5)Giới hạn trên (điểm gây chết) (điểm gây chết) Khoảng chống(3) chịu Khoảng(3) chống chịu Giới hạn(1) sinh thái Hình mơ tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rơ phi ở Việt Nam
  21. II. GiỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI 1. Giới hạn sinh thái a. Khái niệm: các  Là khoảng giá trị xác định củamột nhân tố sinh thái mà trong khoảng đĩ sinh vật cĩ thể tồn tại và phát triển. Quan sát hình vẽ và cho biết thế nào là: Khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu?  Khoảng thuận lợi: là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp nhất, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.  Khoảng chống chịu: khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lý của sinh vật.
  22. Ổ sinh thái riêng (nhân300C tố nhiệt độ) Khoảng Giới Giới Cá rơ phi thuận hạn lợi hạn dưới trên (5,60C ; 200C – 350C ; 420C) (20C ; 170C – 370C ; 440C) 5,60C 200C 350C 420C 280C Khoảng Giới thuận Giới Cá chép hạn lợi hạn dưới trên 20C 170C 370C 440C
  23. b. Ví dụ • Cá rơ phi Việt Nam: giới hạn sống từ 5,6- 42 0C, khoảng thuận lợi từ 20- 35 0C, điểm cực thuận 30 0C. • Vi khuẩn suối nước nĩng: giới hạn sống từ 0- 90 0C, khoảng thuận lợi từ 40- 70 0C, điểm cực thuận 55 0C. • Xương rồng sa mạc: giới hạn sống từ 0- 56 0C, khoảng thuận lợi từ 22- 42 0C, điểm cực thuận 32 0C.
  24. II. GIỚI HẠN SINH THÁI VÀ Ổ SINH THÁI Ánh sáng Nhiệt độ Thức ăn Độ pH Mùn đáy VSV Thế nào là ổ sinh thái chung?
  25. 2. Ổ sinh thái: Tại sao các lồi động vật lại cĩ thể cùng sống trên một cây? Các lồi động vật cĩ thể cùng sống trên một cây do chúng cĩ ổ sinh thái riêng (mỗi lồi khác nhau về kích thước và cách khai thác nguồn thức ăn).
  26. Các lồi chim chích khác nhau trong một nơi ở • ổ sinh thái dinh dưỡng
  27. Tầng vượt tán Tầng tán chính Tầng dưới tán Tầng thảm tươi ổ sinh thái phân tầng trong rừng mưa nhiệt đới.
  28. Thế nào là ổ sinh thái? Khơng gian sinh thái Ổ sinh thái Tất cả các yếu tố sinh của 1 lồi thái của mơi trường nằm trong giới hạn Tồn tại và phát triển
  29. HS phân biệt ổ sinh thái riêng - ổ sinh thái chung Ánh sáng Nhiệt độ Thức ăn Độ pH Mùn đáy VSV Thế nào là ổ sinh thái chung?
  30. * Phân biệt ổ sinh thái và nơi ở Tại sao các lồi động vật lại cĩ thể cùng sống trên một cây?
  31. Chim ăn Chim ăn hạt sâu Chim ăn Chim ăn kiến trái Sâu đục Sâu cuốn thân lá Các lồi trên đều cĩ Mỗi lồi trên cây to đều chung nơi cư trú là cây to cĩ cách sống riêng Nơi ở Ổ sinh thái
  32. -  Nơi ở chỉ là nơi cư trú, cịn ổ sinh thái biểu hiện cách sinh sống của lồi đĩ.
  33. + Vì sao trong 1 ao nuơi, người ta thường nuơi ghép nhiều lồi cá: cá trắm cỏ, cá mè , cá chép , cá rơ phi? + Tại sao cĩ thể xen canh cây trồng?
  34. CỦNG CỐ: Câu 1/ Trang 154 SGK Nhiệt độ mơi Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng trường (0C) sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Ánh sáng Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng đến khả năng quang hợp ở thực vật và khả năng quan sát ở động (Lux) vật Độ ẩm khơng Độ ẩm khơng khí cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thốt hơi khí (%) nước của sinh vật. Nồng độ các - Nồng độ O2 ảnh hưởng tới quá trình hơ hấp của sinh vật. - CO2 tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật, tuy loại khí: O2, nhiên nếu nồng độ CO2 quá cao thường gây chết hầu hết các CO2, (%) lồi sinh vật. Độ pH Độ pH ảnh hưởng nhiều tới khả năng hút khống của thực vật và do đĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng của chúng.
  35. Củng cố: Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái sau đây vào từng nhóm nhân tố sinh thái Các nhân tố sinh thái Nhân tố sinh thái vô sinh Nhân tố sinh thái hữu sinh Mức độ ngập nước Kiến Độ dốc của đất Nhiệt độ không khí Cây cỏ Độ tơi xốp của đất Gỗ mục Sâu ăn lá cây
  36. 1.Cá rơ phi nuơi ở nước ta cĩ giới hạn sinh thái từ 5,6oC đến 42oC, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 20oC đến 35oC. Nhiệt độ từ 5,6oC đến 20oC gọi là khoảng • A. gây chết dưới. • B. chống chịu. • C. gây chết trên. • D. thuận lợi.
  37. 2. Hai lồi chim sâu và chim ăn hạt cùng sống trên một tán cây. Kết luận nào sau đây đúng? A. Hai lồi cĩ cùng nơi ở và ổ sinh thái trùng nhau. B. Hai lồi cĩ cùng ổ sinh thái nhưng khác nơi ở. C.Hai lồi cĩ cùng nơi ở nhưng thuộc hai ổ sinh thái khác nhau. D. Lồi chim sâu cĩ ổ sinh thái lớn hơn lồi chim ăn hạt.
  38. 3.Cây tầm gửi sống trên cây bàng, sán lá gan sống trong ống tiêu hố của chĩ, mèo. Mơi trường sống của cây tầm gửi và sán lá gan là gì? A. Mơi trường sinh vật. B. Mơi trường đất. C. Mơi trường nước. D. Mơi trường trên cạn.
  39. Cần làm gì để bảo vệ mơi trường sống của chúng ta?
  40. 1. Giảm sử dụng túi ni lơng Túi ni lơng đang trở thành vấn nạn ơ nhiễm hiện nay. Phải mất hàng trăm năm túi ni lơng mới cĩ thể phân hủy, mặt khác đốt túi ni lơng gây ơ nhiễm khơng khí.
  41. 2. Hạn chế sử dụng các loại hĩa chất là cách bảo vệ mơi trường lâu dài
  42. Trồng và bảo vệ rừng
  43. 4. Sử dụng tiết kiệm điện Rút các phích khỏi các ổ cắm Cĩ lẽ bạn khơng biết rằng việc để cho các thiết bị điện gia dụng ở chế độ “chờ” trong thời gian dài đã làm tiêu tốn một lượng điện lớn, bên cạnh đĩ cịn cĩ nguy cơ xảy ra cháy nổ do chập điện. Vì thế, hãy rút các chuơi cắm ra khỏi ổ hoặc tắt nguồn tất cả các thiết bị như máy sấy tốc, ổ điện, máy vi tính, tivi, thiết bị sạc điện thoại, khơng sử dụng.
  44. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK. - Học bài cũ và nghiên cứu bài tiếp theo “Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể”.