Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_12_bai_40_quan_xa_sinh_vat_va_mot_so.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Bài 40: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
- Tại sao trong một ao cá chúng ta có thể nuôi nhiều loại cá khác nhau?
- CHƯƠNG II: QUẦN XÃ SINH VẬT
- Quần xã Đặc trưng cơ bản của quần xã QUẦN XÃ SINH VẬT Các mối quan hệ sinh thái Hiện tượng khống chế sinh học
- 1. Khái niệm quần xã sinh vật Quần xã sinh vật là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định. Các quần thể có mối quan hệ mật thiết với nhau như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định.
- Tác động qua lại giữa các quần Quần thể A thể trong quần xã sinh vật Quần Quần thể B thể C Tương tác giữa quần thể với các nhân tố sinh thái của môi trường
- Đặc trưng về thành phần loài Loài ưu thế: Có vai trò quan trọng trong quần xã do có số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh của chúng. Cây ngô Cây lúa
- • Cá cóc Tam đảo • Rồng komodo ở Indonexia Loài đặc trưng: loài chỉ có ở 1 quần xã nào đó, hoặc là loài có số lượng nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với các loài khác.
- VD: Sự phân tầng Phân bố theo của rừng mưa chiều thẳng đứng nhiệt đới. Đặc trưng về phân bố cá thể VD: Phân bố của Phân bố theo quần xã đồi núi từ chiều ngang trên : đỉnh đồi-> sườn mặt đất đồi-> chân đồi. Ý nghĩa: + Giảm bớt sự cạnh tranh. + Tận dụng tối đa nguồn thức ăn từ môi trường sống.
- Trong 1 ao cá có thể nuôi nhiều loài cá khác nhau không? Tại sao?
- Các mối quan hệ giữa các cá thể trong quần xã CỘNG SINH QH HỖ TRỢ HỢP TÁC HỘI SINH CẠNH TRANH KÍ SINH QH ĐỐI KHÁNG ỨC CHẾ - CẢM NHIỄM SV NÀY ĂN THỊT SV KHÁC
- CỘT A CỘT B A. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối 1. Quan hệ cộng B. Các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, sinh cá dưa để ăn các ngoạiHoạt kí sinhđộng sốngcá ởnhân đây làmnghiên 2. Quan hệ hội sinh thức ăn cứu bảng 40 Sgk trang 3. Quan hệ hợp tác C. Cá ép luôn tìm đến các177loài-178động trongvật lớn5’, nốithậmcác4. Quan hệ ức chế chí cả tàu thuyền để ép chặt vào, nhờ đó cá dễ -cảm nhiễm ví dụ ở cột A với các dàng di chuyển và kiếm thức ăn 5. Quan hệ cạnh D. Trong quá trình phát hệtriểnsinh củavật mình,ở cộtkhuẩnB tươnglam tranh thường tiết ra các chất độc, gây hạiứng cho. các loài 6. Quan hệ kí sinh động vật sống xung quanh. 7. Quan hệ sinh vật E. Một số loài tảo biển khi nở hoa, gây ra “thủy này ăn sinh vật triều đỏ” làm cho hàng loạt động vật không khác xương sống, cá, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn
- A. Động vật nguyên sinh sống trong ruột 1. QH cộng sinh mối B. Các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên 2. QH hội sinh thân cá lạc, cá dưa để ăn các ngoại kí sinh sống ở đây làm thức ăn 3. QH hợp tác C. Cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn, thậm chí cả tàu thuyền để ép chặt 4. QH cạnh tranh vào, nhờ đó cá dễ dàng di chuyển và kiếm thức ăn 5. QH ức chế - D. Trong quá trình phát triển của mình, cảm nhiễm khuẩn lam thường tiết ra các chất độc, gây hại cho các loài động vật sống 6. QH kí sinh xung quanh. E. Một số loài tảo biển khi nở hoa, gây ra 7.QH sinh vật này “thủy triều đỏ” làm cho hàng loạt động ăn sinh vật khác vật không xương sống, cá, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn
- HỘI SINH Cá bống và tôm ở biển Tôm có nhiệm vụ đào và dọn sạch một chiếc hang trong cát để làm tổ ấm cho cá bống và mình cùng sinh sống. Tôm gần như là mù nên rất dễ bị đe dọa bởi các động vật ăn thịt. Mỗi khi sắp có mối nguy hiểm xảy đến, cá bống chạm vào chiếc đuôi của tôm để cảnh báo và cả hai sẽ nhanh chóng rút lui vào hang.
- Cá hề và cỏ chân ngỗng cá hề sống trong những xúc tu của cỏ chân ngỗng. Cá hề có nhiệm vụ bảo vệ người bạn của nó khỏi những loài cá ăn cỏ chân ngỗng. Đổi lại, các xúc tu của cỏ chân ngỗng sẽ là nơi giúp cá hề trốn những loài cá lớn hơn CỘNG SINH
- HIỆN TƯỢNG KHỐNG CHẾ SINH HỌC • là hiện tượng số lượng cá thể của một Khái loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao quá hoặc giảm thấp quá niệm do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã • Đảm bảo tính ổn định cho quần xã • Trong nông nghiệp sử dụng thiên Ý nghĩa địch để phòng trừ sâu hại cây trồng. • Sử dụng thiên địch phòng trừ các sinh vật gây hại hay dịch bệnh Ứng dụng thay cho thuốc trừ sâu
- Ong kí sinh tiêu diệt đuông dừa
- Câu 1: Sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã có ý nghĩa A. Giảm sự cạnh tranh, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống B. Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống C. Giảm sự cạnh tranh D. Bảo vệ các loài động vật
- Câu 2. Quan hệ giữa 2 loài sinh vật, trong đó một loài trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho các loài khác là mối quan hệ nào? A. Cộng sinh B. Hội sinh C. Ức chế - cảm nhiễm D. Hợp tác
- Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến sự phân tầng trong quần xã? A. Để tăng khả năng sử dụng nguồn sống. B. Do các loài có nhu cầu ánh sáng khác nhau. C. Để giảm sự cạnh tranh. D. Do sự phân bố các nhân tố sinh thái không giống nhau, đồng thời mỗi loài thích nghi với các điều kiện sống khác nhau.