Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 14: Di truyền liên kết

ppt 18 trang thuongnguyen 5020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 14: Di truyền liên kết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_14_di_truyen_lien_ket.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 14: Di truyền liên kết

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Biết A-vàng, a-xanh;B-trơn, b-nhăn; trội hoàn toàn. Vận dụng quy luật PLĐL, hãy xác định TLKH của phép lai phân tích cơ thể dị hợp tử 2 cặp gen (PLĐL) sau: Pa: AaBb x aabb
  2. Nhà khoa học người Mĩ T.H.Morgan(1866 - 1945) đã tiến hành làm thí nghiệm với những phép lai tương tự trên đối tượng Ruồi giấm ( Drosophila melanogaster) ở tính trạng màu sắc thân và chiều dài cánh nhưng không thu được kết quả phân tính KH 1:1:1:1. T.H.MORGAN ?Chúng ta có thể kết luận gì về 2 cặp gen quy định tính trạng màu sắc thân và chiều dài cánh? Hai cặp gen quy định tính trạng màu sắc thân và chiều dài ۩ cánh đã không PLĐL, nghĩa là 2 cặp gen đó cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và có sự liên kết trong quá trình di truyền.
  3. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN 1. Thí nghiệm: Ở ruồi giấm B-thân xám, b-thân đen V-cánh dài, v-cánh cụt Pt/c: Ruồi thân xám-cánh dài x Ruồi thân đen-cánh cụt F1: 100% thân xám-cánh dài Pa: ♂F1thân xám-cánh dài x ♀ thân đen-cánh cụt Fa: 1 thân xám-cánh dài : 1 thân đen-cánh cụt
  4. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN 1. Thí nghiệm: B-thân xám, b-thân đen: V-cánh dài, v-cánh cụt Pt/c: Ruồi thân xám-cánh dài x Ruồi thân đen-cánh cụt F1: 100% thân xám-cánh dài Pa: ♂F1thân xám-cánh dài x ♀ thân đen-cánh cụt Fa: 1 thân xám-cánh dài : 1 thân đen-cánh cụt 2. Giải thích: 2 cặp gen Bb và Vv nằm trên 1 căp NST tương đồng BV bv BV - KG của Pt/c: Xám-dài ;Đen-cụt ; KG của F1 là BV bv bv - Ở Pa : Ruồi cái chỉ cho một loại giao tử bv - Tỉ lệ KH ở Fa là 1 Xám-dài : 1 Đen-cụt → Ruồi đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử là BV và bv. Vậy trong quá trình giảm phân tạo giao tử, gen B và V liên kết hoàn toàn, gen b và v cũng liên kết hoàn toàn. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN
  5. B B BV b b bv SĐL PTC : (Xám-Dài) (Đen-cụt) BV V V v v bv B b G : V v BV bv B b BV (100% Xám-Dài) F1 : bv V v B b ♂F1 BV ♀ b b bv Pa: (Xám-Dài) bv (Đen-Ngắn) bv V v v v B b Ga : b V v v ½ BV ½ bv bv B b b b BV bv Fa : ½ ½ bv bv V v v v 1 (Xám-Dài) 1 (Đen-cụt)
  6. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Đặc điểm - Các gen nằm trên một NST thì cùng phân li và tổ hợp với nhau trong quá trình giảm phân, thụ tinh và hợp thành một nhóm gen liên kết. - Số nhóm gen liên kết của loài bằng với số lượng NST đơn bội(n). -Ví dụ: Ở ruồi giấm, 2n=8→ Có n=4 nhóm gen liên kết Ở người, 2n=46→ Có n=23 nhóm gen liên kết.
  7. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN 1. Thí nghiệm: Lai phân tích ruồi cái F1 P : ♀F xám-dài BV x ♂ đen-cụt bv a 1 bv bv Fa: 0,415 xám-dài 0,415 đen-cụt 0,085 xám-cụt 0,085 đen-dài
  8. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN 1. Thí nghiệm: P : ♀F1 xám-dài BV x ♂ đen-cụt bv a bv bv Fa: 0,415 xám-dài : 0,415 đen-cụt 0,085 xám-cụt : 0,085 đen-dài 2. Giải thích: - Fa có TLKH: 0,415 X-D: 0,415 Đ-C: 0,085 X-C: 0,085 Đ-D -Ruồi ♂ đen-cụt bv cho một loại giao tử bv bv Ruồi ♀F1 xám-dài BV phải cho 4 loại giao tử: bv 0,415 BV 0,415 bv 0,085 Bv Trong phát sinh giao tử cái đã xảy 0,085 bV ra sự đổi chỗ giữa các alen V và v(hoặc B và b)≡ Hoán vị gen
  9. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN 1. Thí nghiệm 2. Giải thích 3. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen
  10. Cặp NST kép tương đồng Kì đầu/Giảm phân I Trao đổi chéo Giảm phân II Giao tử →
  11. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN 3. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen - Sự trao đổi chéo ở từng đoạn tương ứng giữa 2 crômatit không chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân I → Hoán vị gen bv - SĐL: P : ♀F1 xám-dài BV x ♂đen-cụt a bv bv Ga: ? ? Fa: ?
  12. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN 3. Cơ sở tế bào học của hoán vị gen - Sự trao đổi chéo ở từng đoạn tương ứng giữa 2 crômatit không chị em trong cặp NST kép tương đồng ở kì đầu của giảm phân I → Hoán vị gen -RuồiTần số♀F HVG(1 xámf -)dài được BV tính tạo bằng 4 loại tổng giao tỉ lệtử: các loại giao tử mang gen hoán vị.bv - Tần số0,415 HVG BV thể hiện khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên0,415 cùng bv một NST. - Tần số0,085 HVG Bv ≤ 50% - Dùng0,085 phép bVlai phân tích để xác định tần số HVG.
  13. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN III. BẢN ĐỒ DI TRUYỀN(BẢN ĐỒ GEN) - Bản đồ gen là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của một loài - Nguyên tắc lập bản đồ gen: + Xác định số nhóm gen liên kết của loài. + Xác định trình tự và khoảng cách phân bố của các gen trong nhóm gen liên kết.
  14. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I. DI TRUYỀN LIÊN KẾT HOÀN TOÀN II. DI TRUYỀN LIÊN KẾT KHÔNG HOÀN TOÀN III. BẢN ĐỒ DI TRUYỀN(BẢN ĐỒ GEN) IV. Ý NGHĨA CỦA DI TRUYỀN LIÊN KẾT - DTLKHT đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen trên một NST→các nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau. - DTLKKHT: + Tăng số biến dị tổ hợp. + Tạo điều kiện để các gen quý trên các NST tương đồng làm thành nhóm gen liên kết mới. + Tạo cơ sở để lập bản đồ di truyền→ rút ngắn thời gian tạo giống.
  15. TIẾT 14: DI TRUYỀN LIÊN KẾT BÀI TẬP CỦNG CỐ
  16. B bV v BbVv b b BV v v bv B b V v B b v V