Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 22, Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

ppt 22 trang thuongnguyen 7561
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 22, Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_12_tiet_22_bai_18_chon_giong_vat_nuoi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 12 - Tiết 22, Bài 18: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

  1. QUI TRÌNH CHỌN GIỐNG GỒM CÁC BƯỚC :  Tạo nguồn nguyên liệu  Chọn lọc, đánh giá chất lượng giống  Đưa giống tốt ra sản xuất đại trà. Qui trình chọn, tạo giống diễn ra như thế nào?
  2. * KHÁI NIỆM BIẾN DỊ TỔ HỢP. Biến dị tổ - Biến dị tổ hợp là những biến đổi hợpdo sựlà sắpgì ?xếp lại vật chất di truyền của bố mẹ ở đời con. Phương pháp tạo biến dị tổ hợp Là những phương pháp lai như: - Giao phối gần hoặc tự thụ phấn để tạo ra dòng thuần. - Lai xa, Lai khác dòng để tạo ưu thế lai.
  3. I - TẠO GIỐNG THUẦN DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP: Quan sát và cho biết cách tiến hành để tạo ra dòng thuần về cácCácgenbước tiến hành mong muốn? Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau bằng cách tự thụ phấn và giao phối cận huyết kết hợp với chọn lọc. - Lai giống để tạo ra các tổ hợp gen khác nhau. -Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. Những tổ hợp gen mong muốn sẽ cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần để tạo ra các dòng thuần.
  4. VD:Giống Lợn Lợn đại bạch( 250 - 400kg) x Lợn đại bạch( 250 - 400kg) Lợn đại bạch( 250 - 400kg)
  5. - Ưu điểm: Phương pháp tạo giống + Chọn lọc ra đượcthuần cácdựa kiểuvào genbiến mongdị muốn. tổ hợp có ưu, nhược + Không đòi hỏi kĩ thuậtđiểm phứcgì tạp.? - Nhược điểm: + Xuất hiện các tổ hợp gen xấu không mong muốn do giao phối gần hoặc tự thụ phấn. + Tốn nhiều thời gian, công sức + Không dễ gì duy trì KG mong muốn ở trạng thái thuần chủng.
  6. II - TẠO GIỐNG LAI CÓ ƯU THẾ LAI CAO: Nghiên cứu sgk mục II, thảo luận nhóm hoàn thành các yêu cầu sau: Thời gian 3 phút Tạo giống lai có ưu thế lai cao - Khái niệm ưu thế lai: Dãy 1 - Cơ sở di truyền: Dãy 2 - Phương pháp tạo giống: Dãy 3 - Ưu điểm: Dãy 4 - Nhược điểm:
  7. 1 - KHÁI NIỆM ƯU THẾ LAI: - Ví dụ: Vịt cỏ Vịt Anh đào Vịt Bạch tuyết: Trọng lượng to hơn vịt cỏ, biết kiếm mồi, lông dùng làm len.
  8. - Ví dụ: X Bòsữa=Bò hônten Bò vàng Việt Nam Giống bò sữa: cho sản lượng sữa nhiều hơn, chất lượng sữa tốt hơn - Khái niệm: Là hiện tượng con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
  9. 2. CƠ SỞ DI TRUYỀN CỦA HIỆN TƯỢNG ƯU THẾ LAI: P: (AABBCCDD) X (aabbccdd) abcd G/P: ABCD F1: AaBbCcDd A: Mau lớn a: Ăn Tạp Con lai tổ B: Thịt Nhiều b: Tích lũy mỡ sớm hợp đặc tính C: Cao To c: Thấp bé tốt của bố và D: Chịu Lạnh d: Chịu nóng mẹ
  10. - Giả thuyết siêu trội: + Kiểu gen AaBbCc có kiểu hình vượt trội so với AABBCC, aabbcc ,AAbbCC, AABBcc AABBCC aabbcc
  11. 3 - PHƯƠNG PHÁP TẠO ƯU THẾ LAI:  Bước 1: Tạo dòng thuần chủng.  Bước 2: Lai các dòng thuần chủng, chọn tổ hợp có ưu thế lai.  Lai thuận - nghịch Lai khác dòng đơn: Dòng A x dòng B → dòng C x Giống địa Giống phương ngoại F1: Sơ đồ lai kinh tế đơn giản
  12.  Lai khác dòng kép: x x Dòng D Dòng E Dòng A Dòng B x Dòng G Dòng C Con lai - Ưu điểm: con lai có ưu thế lai cao sử dụng vào mục đích kinh tế. - Nhược điểm: + Tốn nhiều thời gian và công sức. + Biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ -> Không dùng F1 làm giống.
  13. 4 - THÀNH TỰU ỨNG DỤNG ƯU THẾ LAI TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM: Con la Con Bacđô (Lừa cái x Ngựa đực) (Ngựa cái x Lừa đực)
  14. Cây cải bắp (Brassica oleracea) Cây cải củ (Raphanus sativas)
  15. Bò Sin
  16. Holstein Friz x Bò Lai Sind Năng suất sữa 305 ngày đạt 2900 kg với 3,6% mỡ sữa và 3,3% protein sữa. Bò sữa lai