Bài giảng Sinh học lớp 7 - Bài 09: Đa dạng của ngành ruột khoang
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 7 - Bài 09: Đa dạng của ngành ruột khoang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_09_da_dang_cua_nganh_ruot_khoan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 7 - Bài 09: Đa dạng của ngành ruột khoang
- Kiểm tra bài cũ Cõu 1: Trong đời sống thủy Cõu 2: Thủy tức cú mấy tức, tế bào nào giữ vai trũ hỡnh thức sinh sản ? bắt mồi và tự vệ? a. 1 hỡnh thức: mọc chồi a. Tế bào mụ cơ – tiờu húa b. 2 hỡnh thức: mọc chồi b. Tế bào gai và tỏi sinh c. Tế bào thần kinh c. 2 hỡnh thức: mọc chồi và hữu tớnh d. Tế bào mụ bỡ - cơ d. 3 hỡnh thức: mọc chồi, tỏi sinh và hữu tớnh
- Cõu 3: Trỡnh bày hỡnh dạng ngoài và cỏch di chuyển của thủy tức Trả lời: - Hỡnh dạng ngoài: + Cơ thể hỡnh trụ. + Đối xứng tỏa trũn. + Phần dưới là đế, bỏm vào giỏ thể. + Phần trờn cú lỗ miệng, xung quanh cú cỏc tua miệng tỏa ra. - Di chuyển: kiểu sõu đo và kiểu lộn đầu.
- Sứa phỏt sỏng Thủy tức San hụ cành Hải quỳ Sứa hỡnh Hải quỳ San hụ Sứa tua dài chuụng hỡnh hoa
- Khoang tiêu hoá Tầng keo Tua Tua dù miệng Miệng Cấu tạo Sứa Cấu tạo Thuỷ tức
- Bảng 1. So sỏnh đặc điểm của sứa với thủy tức Đặc Hỡnh dạng Miệng Đối xứng Tế bào Khả năng di điểm tự vệ chuyển Hỡnh Hỡnh Ở Ở Khụn Tỏa Khụ Cú Bằng Bằng Đại dự trụ trờn dưới g đối trũn ng tua tua diện xứng miệng dự Sứa + + + + + Thủy tức + + + + +
- Có một số loài sứa không có lỗ miệng mà được thay thế bằng vô số những lỗ rây nhỏ nằm trên bộ tay sứa đồ sộ, có hình rễ cây. Khi dù co bóp, nước hút qua những lỗ này. Nhờ tay sứa dày đặc, tế bào tự vệ có tuyến độc nên sứa có thể tấn công cả những con mồi lớn: tôm, cá, cá nhỏ Sứa tua dài
- ở một số loài sứa có hai vòng thần kinh (trên và dưới dù) liên hệ chặt chẽ với một số cơ quan cảm giác đặc biệt gọi là thể bên giúp sứa nhận biết đượcsáng tối, độ nông sâu Sứa phát sáng Sứa còn có khả năng “ nghe” đượccác hạ âm lan truyền từ xa do các cơn bão sinh ra mà tai ngườikhông nghe thấy được.Nhờ khả năng đó sứa biết trướcđược bão biển để tránh xa bờ ẩn dướilớp đất sâu. Sứa đượcgọi là chiếc phao báo bão.
- Quan sát hình một số hải quỳ
- Miệng Tua miệng Thân Đế bám Hải quỳ
- Hải quỳ cộng sinh với tôm ở nhờ Nhờ vào tôm ở nhờ mà hải quỳ di chuyển được.Còn hải quỳ xua đuổi kẻ thù giúp loài tôm nhút nhát này tồn tại. Cả hai bên đều có lợi.
- Cỏc em hay quan sỏt một số đại diện của san hụ San hô nấm San hô hình sáo San hô mặt trời San hô sừng hươu San hô lông chim San hô cành
- San hụ Dùng xilanh bơm mực tím vào 1 lỗ nhỏ trên đoạn xươngsan hô ta thấy sự liên thông giữa các cá thể trong tập đoàn san hô. Nhờ có khoang tiêu hoá thông với nhau nên cá thể này kiếm được thức ăn nuôi cá thể kia
- Bảng. So sỏnh san hụ với sứa Đặc Kiểu tổ chức cơ Lối sống Dinh dưỡng Các cá thể điểm thể liên thông với nhau Đại Đơn Tập Bơi Sống Tự Dị dưỡng Có Không diện độc đoàn lội bám dưỡng Sứa + + + + San hô + + + +
- San hô sinh sản chủ yếu là mọc chồi, các chồi con không tách ra khỏi cơ thể mẹ mà dính lại với cơ thể mẹ tạo nên tập đoàn san hô. Trong nhiều năm chúng gắn kết tạo nên rạn san hô Các rạn san hô liên kết với nhau tạo thành các bờ viền, bờ chắn có màu sắc rực rỡ, xung quanh là một thế giới động thực vật phong phú.
- Củng cố bài học Cõu 1: Sứa di chuyển bằng cỏch nào? a. Khụng di chuyển. b. Co búp dự c. Sõu do d. Lộn đầu Cõu 2: Cành san hụ thường dựng trang trớ là bộ phận nào của cơ thể chỳng? Trả lời: Người ta thường bẻ cành san hụ ngõm vào nước vụi nhằm hủy hoại phần thịt của san hụ, để làm vật trang trớ. Đú chớnh là bộ xương san hụ bằng đỏ vụi.
- Cõu 3: (SGK) Sự khỏc nhau giữa san hụ và thủy tức trong sinh sản vụ tớnh mọc chồi? Trả lời: Ở thủy tức khi trưởng thành chồi tỏch ra sống độc lập. Cũn san hụ chồi cứ tiếp tục dớnh với cơ thể bố mẹ để tạo thành cỏc tập đoàn.
- Dặn dũ về nhà - Trả lời cõu 1, 2, 3 trong SGK trang 35 vào vở bài tập. - Đọc nục: “ Em cú biết”. - Chuẩn bị bài 10: + Đọc và tỡm hiểu trước bài 10. + Kẻ bảng 37.SGK và hoàn thành bảng bằng viết chỡ trước vào vở bài học.