Bài giảng Sinh học lớp 7 - Bài dạy 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

ppt 22 trang minh70 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học lớp 7 - Bài dạy 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_day_29_dac_diem_chung_va_vai_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học lớp 7 - Bài dạy 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành chân khớp

  1. LỚP SÂU BỌ LỚP HÌNH NHỆN LỚP GIÁP XÁC NGÀNH CHÂN KHỚP
  2. Thảo luận và chọn hình có đặc điểm được coi là đặc điểm chung của Ngành chân khớp Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo Hình 29.2. Cấu tạo cơ quan phần phụ Hình 29.3. Sự phát triển của miệng chân khớp Phần phụ chân khớp phân đốt. Cơ quan miệng gồm nhiều Sự phát triển và tăng trưởng gắn Các đốt khớp động với nhau phần phụ tham gia để: bắt, làm phần phụ rất linh hoạt. liền với sự lột xác, thay vỏ cũ giữ và chế biến mồi. bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu Hình 29.5. Cấu tạo mắt kép Vỏ ki tin vừa che chở bên Mắt kép (ở tôm, sâu bọ) gồm Hình 29.6. Tập tính ở kiến nhiều ô mắt ghép lại. Mỗi Ô có ngoài, vừa làm chỗ bám cho Một số loài kiến biết chăn nuôi các đủ màng sừng, thể thuỷ tinh (1) cơ. Do đó có chức năng như con rệp sáp để hút dịch ngọt do rệp và các dây thần kinh thị giác (2) xương, được gọi là bộ xương tiết ra làm nguồn thức ăn. ngoài.
  3. H 29.1 H 29.3 H 29.2 H 29.4 H 29.5 H 29.6
  4. Hình 29.1. Đặc điểm cấu tạo phần phụ Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt
  5. Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
  6. Vỏ kitin Hình 29.4. Lát cắt ngang qua ngực châu chấu Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ.
  7. Đánh dấu () và lựa chọn các cụm từ gợi ý ở cuối bảng để hoàn thành bảng 1. Môi trường sống Các Râu Cánh S Chân Tên đại phần T ngực ( diện Nơi Ở cơ Số Không Không T Nước số đôi) có ẩm cạn thể lượng có có Giáp xác 1 (Tôm sông) Hình nhện 2 (Nhện) 3 Sâu bọ (Châuchấu) 1 đôi 2 1 đôi 3 đôi 2 đôi Cụm từ gợi ý    3 2 đôi  4 đôi  3 đôi 4 3 đôi 5 đôi
  8. S Môi trường sống Các Râu Chân Cánh Tên đại T Nơi Ở phần Số Không ngực ( Không diện Nước có T ẩm cạn cơ thể lượng có số đôi) có Giáp xác 1 (Tôm sông) Hình nhện 2 (Nhện) 3 Sâu bọ (Châuchấu) 2 1 đôi 3 đôi  1 đôi  Cụm từ gợi ý    3 2 đôi 4 đôi  2 đôi 4 3 đôi 5 đôi 3 đôi
  9. Bảng 1. Sự đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp Môi trường sống Các Râu Cánh S Chân Tên đại phần T ngực ( diện Nơi Ở cơ Số Không Không T Nước số đôi) có ẩm cạn thể lượng có có Giáp xác 1  2 2 đôi (Tôm sông) 5 đôi  Hình nhện 2 2 4 đôi (Nhện)    3 Sâu bọ  1 đôi 3 đôi 2 đôi (Châuchấu) 3 Em hãy rút ra nhận xét về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp?
  10. Bảng 2. Đa dạng về tập tính. S Tôm ở Ve Ong T Các tập tính Tôm Nhện Kiến nhờ sầu mật T 1 Tự vệ và tấn công.      2 Dự trữ thức ăn.    3 Dệt lưới bẫy mồi.  4 Cộng sinh để tồn tại.  5 Sống thành xã hội.   6 Chăn nuôi động vật  khác. 7 Đực, cái nhận biết nhau  bằng tín hiệu. 8 Chăm sóc thế hệ sau.    
  11. Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp STT Tên các đại diện có ở Có lợi Có hại địa phương 1 Lớp giáp xác 2 Lớp hình nhện 3 Lớp sâu bọ  Hãy dựa vào kiến thức đã học, liên hệ đến thực tiễn thiên nhiên, điền một số loài chân khớp và đánh dấu () vào ô trống của bảng 3 cho phù hợp.
  12. Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớp STT Tên các đại diện có ở Có lợi Có hại địa phương Tôm sông  1 Lớp giáp xác Tép  Cua đồng  Nhện chăng lưới  2 Lớp hình nhện Nhện đỏ, ve bò  Bò cạp  Bướm   3 Lớp sâu bọ Ong mật  Mọt hại gỗ 
  13. Bµi tËp. Chän ®¸p ¸n ®óng nhÊt: C©u 1: ĐÆc ®iÓm chung cña ngµnh ch©n khíp: A: Cã vá kitin. B: Cã vá kitin, phÇn phô ph©n ®èt. C: Cã vá b»ng kitin, phÇn phô ph©n ®èt khíp ®éng, lín lªn nhê lét x¸c . D: PhÇn phô ph©n ®èt c¸c ®èt khíp ®éng víi nhau, cã vá kitin. C©u 2: Sù ®a d¹ng cña ngµnh ch©n khíp thÓ hiÖn ë những ®Æc ®iÓm nµo? A: Đa d¹ng vÒ m«i trêng sèng B: Đa d¹ng vÒ cÊu t¹o. C: Đa d¹ng vÒ tËp tÝnh. D: Đa d¹ng vÒ cÊu t¹o, m«i trêng sèng, tËp tÝnh. C©u 3: ĐÆc ®iÓm nµo ¶nh hëng ®Õn sù ph©n bè réng r·i cña ngµnh ch©n khíp? A: Cã vá kitin, ch©n ph©n ®èt khíp ®éng. B: Ch©n ph©n ho¸ thÝch nghi víi ®êi sèng. C: HÖ thÇn kinh rÊt ph¸t triÓn. D: C¬ quan miÖng gåm nhiÒu phÇn phô tham gia C©u 4: Đéng vËt nµo thuéc ngµnh ch©n khíp cã gi¸ trÞ xuÊt khÈu? A: T«m só, t«m hïm. B: Bä c¹p. C: Cua, nhÖn ®á. D: T«m cµng xanh, ong mËt.
  14. 1 5 2 4 6 3 7
  15. GIÁP XÁC
  16. SÂU BỌ
  17. CHÂN KHỚP
  18. BỌ NGỰA
  19. Bạn nhận được phần thưởng là 10 điểm và 1 cái ôm của bạn bên cạnh
  20. TRUYỀN BỆNH
  21. Trả lời các câu hỏi sau Câu 1: Trong số các đặc điểm của Chân khớp thì các đặc điểm nào ảnh hưởng đến sự phân bố rộng rãi của chúng? Câu 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống? Câu 3: Trong số ba lớp của Chân khớp (Giáp xác Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất , lấy ví dụ?
  22. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với tiết học này - Học bài. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/ 98 - Tìm thêm một số ví dụ về vai trò của ngành chân khớp. * Đối với tiết học sau: Chủ đề : CÁ CHÉP